Thị phản ánh các chỉ tiêu sinh lợi của các công ty giai đoạn 2009-

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn quản trị tài chính 2 Phân tích tình hình kinh doanh của ngành mía đường Việt Nam sau khi gia nhập WTO, giáo viên hồ tấn tuyến (Trang 48 - 51)

- CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI (QNS)

1.thị phản ánh các chỉ tiêu sinh lợi của các công ty giai đoạn 2009-

2009-2011

Doanh thu bán đường của 7 công ty đường niêm yết trong 3 năm từ 2009 – 2011 tăng với tốc đôô khá cao. Doanh thu bán đường của các công ty niêm yết chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bôô tổng doanh thu, điều này cho thấy các công ty niêm yết luôn tâôp trung vào các hoạt đôông kinh doanh cốt lõi là mía đường chứ không

kinh doanh đa ngành hay phân tán nguồn lực sang đầu tư tài chính như nhiều nhóm ngành khác.

QNS là công ty đáng chú ý nhất trong số 7 công ty niêm yết nhờ luôn đạt mức doanh thu bán đường cao nhất. Tiếp đền là doanh thu của BHS tăng cao hơn so với các công ty niêm yết còn lại, LSS và SBT có tốc đôô tăng trưởng doanh thu là ngang nhau qua 3 năm, các công ty còn lại có tăng nhưng với tốc đôô châôm và thấp hơn nhiều so với các công ty đã nêu trên.

Hêô số LNTT/DTT của 7 công ty niêm yết tăng khá cao qua 3 năm. Năm 2010, hầu hết các công ty đều tăng hêô số này nhưng tới năm 2011 đều giảm xuống. QNS là công ty có hêô số LNTT/DDT ở mức tăng dần qua các năm nhưng không đạt được mức cao. Điều này cho thấy sự biến đôông trong lợi nhuâôn trước thuế thu về so với tổng doanh thu của các công ty niêm yết qua 3 năm 2009 – 2011

Qua 3 năm 2009 – 2011 khả năng sinh lợi ròng của 7 công ty niêm yết tăng giảm không đều. Năm 2010, có 5/7 công ty có khả năng sinh lợi ròng tăng, nhưng tới năm 2011 phần lớn khả năng sinh lợi của các công ty đó đều giảm. BHS và NHS là 2 công ty có khả năng sinh lợi ròng giảm liên tục qua 3 năm. QNS là công ty duy nhất duy trì mức tăng tưởng này qua các năm nhưng lại không đạt được mức cao như các công ty cạnh tranh.

Trong 3 năm 2009 – 2011 các công ty đường đã đạt được tỷ suất lợi nhuâôn trên vốn khá cao, đặc biêôt năm 2011 có tới 6/7 công ty đạt mức xấp xỉ 30%. Tuy tỷ lêô lợi nhuâôn trước thuế không cao so với 2010, nhưng ROE tăng chủ yếu nhờ tăng vòng quay tổng tài sản bình quân trong năm. Như vâôy, nhìn chung cả 7 công ty niêm yết đều có hiêôu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cao, hay nói cách khác % lợi nhuâôn thu được của vốn chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình tăng

Tỷ lêô lợi nhuâôn ròng trên tổng tài sản của các công ty niêm yết qua 3 năm tương đối cao, trong đó chỉ số ROA của KTS tăng nhanh và đạt mức cao nhất, lý do là trong 3 năm 2009 – 2011 thì KTS có lợi nhuâôn sau thuế thu được cao và tăng dần qua các năm trong khi đó tổng tài sản qua các năm lại giảm. Bên cạnh đó, NHS là công ty có tỷ lêô lợi nhuâôn ròng trên tổng tài sản từ cao nhất ( trên 30%) vào năm 2009 và liên tục giảm mạnh qua các năm, tới 2010 thì chỉ đạt dưới 15%.

Nhìn chung lợi nhuâôn trên mỗi cổ phiếu của các công ty đều tăng qua 3 năm. So với năm 2009 thì lợi nhuâôn trên mỗi cổ phiếu của 6/7 công ty đạt cao hơn ( trừ BHS có tăng vào năm 2010 nhưng lại giảm mạnh vào 2011). Năm 2010 cả 7 công ty niêm yết đều có lợi nhuâôn trên mỗi cổ phiếu tăng, thâôm chí có công ty tăng rất mạnh ( như KTS, QNS)

Lợi nhuâôn gôôp biên từ đường của 7 công ty tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2010 phần lớn các công ty đều có tốc đôô tăng lợi nhuâôn cao hơn nhiều so với năm trước, chỉ có BHS là lợi nhuâôn giảm đi. Điều nàu cho thấy các công ty, ngoại trừ BHS đều làm ăn có lãi. Đến năm 2011, phần lớn các công ty đều có lợi nhuâôn gôôp biên giảm đi, tuy không nhiều. Trong đó lợi nhuâôn BHS lại tiếp tục giảm trong năm này, chỉ có QNS là có lợi nhuâôn gôôp biên tăng đều qua 3 năm, như vâôy QNS là công ty làm ăn có lãi trong 3 năm và biết kiểm soát chi phí hiêôu quả hơn so với các đối thủ của nó.

Thị phần của các doanh nghiệp trong ngành

Theo như thông tin phân tích chứng khoán ngành mía đường ngày 28/11/2011 của công ty chứng khoán Hà Thành thì thị phần tiêu thụ năm 2011 , ngoài SBT, LSS, BHS và NHS, trên thị trường còn có QNS và công ty đường Cần Thơ là các công ty có sức cạnh tranh cao. Phần còn lại của thị trường là các công ty đường nhỏ chiếm dưới 2% và các doanh nghiệp nhập khẩu đường để kinh doanh chiếm 2% thị phần. Các thị phần năm 2011 hầu như không có biến đổi gì nhiều so với 2010.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn quản trị tài chính 2 Phân tích tình hình kinh doanh của ngành mía đường Việt Nam sau khi gia nhập WTO, giáo viên hồ tấn tuyến (Trang 48 - 51)