Quy mô ngân hàng (SIZE)

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52)

Quy mô NH là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Thông thƣờng NH có quy mô lớn có khả năng vay nợ và dễ tiếp cận các thị trƣờng hơn các NH nhỏ. Các kết quả từ những nghiên cứu trƣớc đó là hỗn hợp. Spathis và cộng sự (2002) nghiên cứu về hiệu suất của các NH Hy Lạp nhỏ và lớn trong giai đoạn 1990-1999 và nhận thấy các NH lớn có hiệu quả hơn. Mặt khác, Vander (1998) tìm thấy bằng chứng các NH nhỏ có hiệu quả kinh tế và ngƣợc lại cho các NH lớn. Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thƣơng mại tại Malaysia trong giai đoạn 2003- 2009 thấy rằng khả năng sinh lợi (ROE) bị tác động bởi quy mô ngân hàng (tác động cùng chiều). Kosmidou và cộng sự (2006) thấy rằng quy mô của NH có mối quan hệ tiêu cực đến lợi nhuận của NH khi nghiên cứu các yếu tố xuất phát từ nội tại NH, điều kiện kinh tế vĩ mô và cơ cấu thị trƣờng tài chính tác động đến lợi nhuận của các NHTM của Anh. Ayman Mansour Alkhazaleh & Mahmoud Almsafir (2014) khi nghiên cứu dữ liệu của 14 ngân hàng tại Jordan trong giai đoạn 1999- 2013 đã cho rằng khả năng sinh lợi của ngân hàng bị tác động ngƣợc chiều bởi quy mô ngân hàng.

Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp quy mô NH có tƣơng quan thuận với khả năng sinh lợi của NH tức là NH càng mở rộng quy mô thì khả năng sinh lợi càng gia tăng, mở ra nhiều cơ hội để NH tiếp tục đa dạng hóa kinh doanh, đầu tƣ và phát triển mạng

40

lƣới phân phối nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh. Ngƣợc lại, quy mô NH có tƣơng quan âm chứng tỏ nếu mở rộng quy mô hơn nữa có thể làm gia tăng chi phí, sự phát triển về trình độ quản lý và nguồn nhân lực không theo kịp sự phát triển của quy mô khiến cho rủi ro của NH tăng cao và khả năng sinh lợi cũng vì thế mà giảm đi. Với hai hƣớng giải thích khác nhau và đều có sức thuyết phục nên tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau:

Giả thuyết H1: Quy mô NH có thể có tương quan dương hoặc tương quan âm đối với khả năng sinh lợi của các NHTM.

3.2.3.2. Tỷ lệ vốn chủ sở h u (CAP)

Usman Dawood (2014) và Ong Tze San & The Boon Heng (2013) thấy rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu có mối tƣơng quan dƣơng với khả năng sinh lợi. Vì vậy, mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và khả năng sinh lợi đƣợc dự đoán nhƣ sau:

Giả thuyết H2: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tương quan dương đối với khả năng sinh lợi của các NHTM.

3.2.3.3. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR)

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thƣơng mại tại Malaysia trong giai đoạn 2003- 2009 nhận thấy rằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên dƣ nợ tín dụng của ngân hàng càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng càng thấp. Vì vậy, mối quan hệ giữa Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên dƣ nợ tín dụng và khả năng sinh lợi đƣợc dự đoán nhƣ sau:

Giả thuyết H3: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tương quan âm đối với khả năng sinh lợi của các NHTM.

3.2.3.4. Tỷ lệ chi phí hoạt động (CIR)

Lợi nhuận và các chi phí có mối quan hệ tiêu cực khi các chi phí cao thì lợi nhuận thấp hơn và ngƣợc lại. NH hoạt động hiệu quả hơn với mức chi phí thấp. Tuy nhiên, điều này có thể không phải luôn luôn đúng. Đôi khi chi phí cao hơn có thể đƣợc liên kết với khối lƣợng hoạt động NH cao hơn, mà sẽ dẫn đến doanh thu cao hơn.

41

Kosmidou và cộng sự (2006) và Pasiouras và Kosmidou (2007) thấy rằng tỷ lệ chi phí trên doanh thu có mối quan hệ tiêu cực đến khả năng sinh lời của NH. Điều này là do các chi phí phát sinh nhiều hơn sẽ làm giảm lợi nhuận của NH. Vì vậy, mối quan hệ giữa tỷ lệ chi phí hoạt động và khả năng sinh lợi đƣợc dự đoán nhƣ sau:

Giả thuyết H4: Tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ nghịch với khả năng sinh lợi của các NHTM.

3.2.3.5. Tỷ lệ thanh khoản (LIQ)

Thanh khoản là một yếu tố quyết định mức độ hoạt động của NH. Thanh khoản đề cập đến khả năng của các NH để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình, chủ yếu là đối với ngƣời gửi tiền. Theo Đặng (2011) mức độ phù hợp của thanh khoản có mối quan hệ tích cực đến lợi nhuận của NH. Các chỉ tiêu tài chính phổ biến nhất mà phản ánh khả năng thanh khoản của một NH là tiền gửi của khách hàng trên tổng tài sản và tổng dƣ nợ cho vay trên tổng tiền gửi của khách hàng. Các học giả khác nhau sẽ sử dụng tỷ lệ tài chính khác nhau để đo lƣờng thanh khoản.

Trong nghiên cứu này tác giả lập luận cho mối quan hệ giữa quản lý thanh khoản với khả năng sinh lợi theo tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản/tổng tài sản. Tuy nhiên, các kết quả từ những nghiên cứu thực nghiệm là hỗn hợp. Usman Dawood (2014) nghiên cứu các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi (ROA) của 23 ngân hàng thƣơng mại tại Pakistan trong giai đoạn 2009 – 2012 và nhận thấy rằng tỷ lệ thanh khoản tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lợi ngân hàng. Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thƣơng mại tại Malaysia trong giai đoạn 2003-2009, Kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ thanh khoản tác động cùng chiều có tác động đến khả năng sinh lợi (ROA) của ngân hàng. Do đó, giả thuyết thứ năm đƣợc xây dựng nhƣ sau:

Giả thuyết H5: Tỷ lệ thanh khoản có thể có tương quan dương hoặc tương quan âm đối với khả năng sinh lợi của các NHTM.

42

3.2.3.6. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay (LOAN)

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng. Theo Nguyễn Việt Hùng (2008), Isik và Hassan (2003), Heffernan và Fu (2008) nếu một ngân hàng thực hiện đƣợc nhiều khoản cho vay hợp lý sẽ làm cho chi phí hoạt động thấp hơn và cho phép ngân hàng này có thể tăng phần chia thị trƣờng cho vay lớn hơn. Theo dự đoán, dấu của LOAN sẽ dƣơng trong mô hình hồi quy này.

Giả thuyết H6: Tỷ lệ dư nợ cho vay có tương quan dương đối với khả năng sinh lợi của các NHTM.

3.2.3.7. Về mức độ phát triển của ngân hàng (ASSGDP)

Biến mức độ phát triển của ngân hàng phản ánh mức độ phát triển (về mảng huy động tiền gửi) của ngân hàng khi có điều chỉnh bởi yếu tố kinh tế vĩ mô đã đƣợc Bashir (2000) đƣa vào nghiên cứu nhƣng chƣa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê. Do đó, giả thuyết thứ bảy đƣợc xây dựng nhƣ sau:

Giả thuyết H7: mức độ phát triển của ngân hàng có thể có tương quan dương hoặc tương quan âm đối với khả năng sinh lợi của các NHTM.

3.2.4. Lƣợng hóa các biến 3.2.4.1. Biến phụ thuộc 3.2.4.1. Biến phụ thuộc

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của các NHTM. Tất cả những chiến lƣợc thiết kế và các hoạt động đƣợc thực hiện đều là để đạt đƣợc mục tiêu lớn này. Để đo khả năng sinh lợi của các NHTM ngƣời ta sử dụng các tỷ số tài chính khác nhau. Các nghiên cứu trƣớc đây cho thấy các tỷ lệ tài chính nhƣ ROA và ROE là những chỉ số đƣợc sử dụng phổ biến. Các nghiên cứu nhƣ Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), Vincent Okoth Ongore và Gemechu Berhanu Husa (2013), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Kosmidou và cộng sự (2008), Pasiouras và Kosmidou (2007), Athanasoglou và cộng sự (2008), Heffernan và Fu (2008) đã sử dụng ROA và ROE để đo lƣờng khả năng sinh lợi.

Căn cứ vào cách đo lƣờng cũng nhƣ kết quả của các nghiên cứu trƣớc (nghiên cứu nƣớc ngoài), tác giả thấy rằng các nghiên cứu này đều tính ROA và ROE theo

43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giá trị thời điểm. Nên trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng 2 chỉ tiêu chính để đo lƣờng khả năng sinh lợi của các NHTM đó là: ROA và ROE (không sử dụng NIM). ROA = ợ ậ ế ổ à ả ROE = ợ ậ ế ố ủ ở 3.2.4.2. Biến độc lập

- Quy mô ngân hàng (SIZE)

Theo Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), tác giả sử dụng tổng tài sản của các NH nhƣ là một đại diện cho quy mô của nó để đánh giá mối quan hệ với HQTC của các NHTMCP và nhằm tránh trƣờng hợp các số liệu về tổng tài sản của các NH chênh nhau quá lớn, luận văn tiến hành lấy logarit tự nhiên của tổng tài sản để làm giảm đi sự sai lệch.

- Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP)

CAP = ố ủ ở ổ

Cách thức đo lƣờng tỷ lệ vốn chủ sở hữu này cũng đƣợc sử dụng bởi Bashir (2000) và Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013).

- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR)

LLR = ự ủ ụ ƣ ợ ụ

Cách thức đo lƣờng này đƣợc sử dụng bởi Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013).

- Tỷ lệ chi phí hoạt động (CIR)

CIR =

44

Tác giả sử dụng tỷ lệ này dựa trên nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013) và Usman Dawood (2014). Theo dự đoán, tỷ lệ chi phí càng nhỏ thì khả năng sinh lợi càng cao.

Về cách đo lƣờng tổng chi phí hoạt động:

Tổng chi phí hoạt động = Chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự + Chi phí hoạt động dịch vụ + Chi phí hoạt động khác + Chi phí hoạt động + Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng + lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (nếu có) + lỗ từ mua bán chứng khoán (nếu có) + lỗ khác (nếu có).

Về cách đo lƣờng tổng thu nhập hoạt động:

Tổng thu nhập = Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự + Thu nhập từ hoạt động dịch vụ + Thu nhập từ hoạt động khác + Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần + lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (nếu có) + lãi từ mua bán chứng khoán (nếu có) + lãi khác (nếu có).

- Tỷ lệ thanh khoản (LIQ)

LIQ = à ả ả

Theo Étienne Bordeleau and Christopher Graham (2010), Vodová (2013): tài sản có tính thanh khoản bao gồm: Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tại quỹ; Tiền gửi tại NHNN; Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác.

- Tỷ lệ dư nợ cho vay (LOAN)

LOAN = ƣ ợ

Tác giả sử dụng tỷ lệ này dựa trên nghiên cứu của Bashir (2000).

LOAN là tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng, nó cho biết phần tài sản có đƣợc phân bổ vào những tài sản có tính thanh khoản kém nhất. Bởi vậy, biến này phần nào cho biết năng lực quản trị ngân hàng của các nhà quản lý. Theo Nguyễn Việt Hùng (2008), Isik và Hassan (2003), Heffernan và Fu (2008) nếu một ngân hàng thực hiện đƣợc nhiều khoản cho vay hợp lý sẽ làm cho chi phí hoạt động thấp hơn và cho phép

45

ngân hàng này có thể tăng phần chia thị trƣờng cho vay lớn hơn. Theo dự đoán, dấu của LOAN sẽ dƣơng trong mô hình hồi quy này.

- Mức độ phát triển của ngân hàng (ASSGDP)

ASSGDP = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả đƣa thêm biến mức độ phát triển của ngân hàng (hoặc có thể gọi là biến tỷ lệ huy động tiền gửi) vào nghiên cứu để tạo tính mới của đề tài và phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. Biến mức độ phát triển của ngân hàng đã đƣợc Bashir (2000) đƣa vào nghiên cứu nhƣng chƣa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê. Biến mức độ phát triển của ngân hàng phản ánh mức độ phát triển (về mảng huy động tiền gửi) của ngân hàng khi có điều chỉnh bởi yếu tố kinh tế vĩ mô, do đó khá phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.

Bảng 3. 4: Bảng mô tả các biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu

S T T

Biến Mô tả Đo lƣờng Dấu kỳ

vọng Nghiên cứu trƣớc

Biến phụ thuộc

1 ROA

Khả năng sinh lợi trên tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản

2 ROE

Khả năng sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu

Biến độc lập

1 SIZE Quy mô ngân hàng

Logarit tự nhiên của

tổng tài sản +/-

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013),Ayman Mansour Alkhazaleh & Mahmoud Almsafir (2014).

2 CAP Tỷ lệ vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu /

Tổng nguồn vốn +

Ayman Mansour Alkhazaleh & Mahmoud Almsafir (2014), Usman Dawood

46

S T T

Biến Mô tả Đo lƣờng Dấu kỳ

vọng Nghiên cứu trƣớc

3 LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Dự phòng rủi ro tín

dụng / Dƣ nợ tín dụng -

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) 4 CIR Tỷ lệ chi phí hoạt

động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí hoạt động /

Thu nhập hoạt động -

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013)

5 LIQ Tỷ lệ thanh khoản

Tài sản có tính thanh

khoản / Tổng tài sản +/-

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013), Munther Al Nimer & các cộng sự (2013). 6 LOA N Tỷ lệ dƣ nợ cho vay Dƣ nợ cho vay / Tổng tài sản + Bashir (2000) 7 ASS GDP Mức độ phát triển của ngân hàng (Tiền gửi khách hàng / Tổng tài sản ngân hàng) / tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế +/- Bashir (2000)

3.2.5. Mô hình nghiên cứu

Trên cơ sở khảo lƣợc các nghiên cứu thực nghiệm, luận văn đã đặt ra các giả thuyết và mô tả các biến, đồng thời cũng đƣa ra phƣơng pháp tính toán và lấy số liệu. Theo đó, luận văn đƣa vào mô hình các biến nhƣ sau: các biến đại diện cho khả năng sinh lợi là ROA (tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản), ROE (tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu); còn các biến phụ thuộc bao gồm các biến là quy mô ngân hàng (Logarit tổng tài sản), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (Dự phòng rủi ro tín dụng/Dƣ nợ tín dụng), Tỷ lệ chi phí hoạt động (Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động), Tỷ lệ thanh khoản (Tài sản có tính thanh khoản/Tổng tài sản), Tỷ lệ dƣ nợ cho vay (Dƣ nợ cho vay/Tổng tài sản), Mức độ phát triển của ngân hàng ((Tiền gửi khách hàng/Tổng tài sản ngân hàng)/Tỷ lệ thăng trƣởng kinh tế). Biến mức độ phát triển của ngân hàng đã đƣợc Bashir (2000) đƣa vào nghiên cứu nhƣng chƣa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê. Do đó, tác giả đã đƣa thêm biến mức độ phát triển của ngân hàng (hoặc có thể gọi là

47

biến tỷ lệ huy động tiền gửi) vào mô hình nghiên cứu để tạo tính mới của đề tài và phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.

Từ đây mô hình hồi quy xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lợi của các NHTM đƣợc xây dựng nhƣ sau:

- Mô hình nghiên cứu 01 có phƣơng trình nhƣ sau:

ROEit = β0 + β1 SIZEit + β2 CAPit + β3 LLRit + β4 CIRit + β5 LIQit + β6 LOANit + β7 ASSGDPit + εit

- Mô hình nghiên cứu 02 có phƣơng trình nhƣ sau:

ROAit = β0 + β1 SIZEit + β2 CAPit + β3 LLRit + β4 CIRit + β5 LIQit + β6 LOANit + β7 ASSGDPit + εit

Trong đó:

Biến phụ thuộc: khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROAit), khả năng sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu (ROEit).

Biến độc lập: quy mô ngân hàng (SIZEit), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPit), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLRit), tỷ lệ chi phí hoạt động (CIRit), tỷ lệ thanh khoản (LIQit), tỷ lệ dƣ nợ cho vay (LOANit), mức độ phát triển của ngân hàng (ASSGDPit).

3.2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu xác định các yếu tố có tác động đến khả năng sinh lợi của các NHTM Việt Nam. Sau khi đã khảo lƣợc các lý thuyết liên quan để xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu, bƣớc tiếp theo sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích và thực hiện hồi quy mô hình để kiểm định các giả thuyết đã đặt ra. Trƣớc khi tiến hành chạy hồi quy, các khuyết tật mô hình nhƣ: hiện tƣợng đa cộng tuyến, phƣơng sai thay đổi và tự tƣợng quan của nhiễu sẽ đƣợc kiểm định. Trong luận văn này phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng là phƣơng pháp Robust standard errors trên dữ liệu bảng và hai phƣơng pháp khác đƣợc sử dụng để so sánh đối chiếu là phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát khả thi (FGLS - Feasible Generalized Least Squares). Về phƣơng pháp FGLS, FGLS là phƣơng pháp kết hợp

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52)