ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm và đánh giá tác dụng diệt khuẩn của một số sản phẩm nano bạc (Trang 75 - 106)

Tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm đã đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp tiếp xúc. Phƣơng pháp này đƣợc xây dựng dựa trên phƣơng pháp xác định hiệu quả kháng khuẩn của chất bảo quản, một chuyên luận ở Dƣợc điển Việt Nam IV. Tuy nhiên, chủng vi sinh vật, môi trƣờng nuôi cấy và cách đánh giá kết quả đã đƣợc điều chỉnh để cho phù hợp đối với chế phẩm nghiên cứu. Kết quả đánh giá cho thấy tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm và dung dịch AgNO3 5 ppm (trong nền nƣớc súc miệng) là tƣơng đƣơng. Tuy nhiên, bạc nitrat là hóa chất gây độc cho phổi, có thể gây độc cho màng nhày, da, mắt. Tiếp xúc kéo dài có thể làm tổn thƣơng cơ quan trong cơ thể. Tiếp xúc với mắt ở nồng độ thấp có thể gây ra kích ứng mắt. Tiếp xúc da nhiều lần sẽ làm viêm, phá hủy tế bào da. Còn nano bạc không có hại cho sức khỏe con ngƣời với liều lƣợng tƣơng đối cao. Vì vậy, việc sử dụng nano bạc để bào chế dung dịch nƣớc súc miệng thay cho bạc nitrat là hoàn toàn hợp lý.

Chỉ tiêu đánh giá tác dụng diệt đối với nƣớc súc miệng nano bạc cũng quan trọng trong việc xây dựng tiêu chuẩn cho chế phẩm. Chỉ tiêu này nhằm đánh giá về tính hiệu quả của chế phẩm. Tuy nhiên, để đƣa ra yêu cầu về mức độ diệt khuẩn một cách chính xác hơn thì cần khảo sát ở trên cỡ mẫu lớn hơn và và trên nhiều nền mẫu khác nhau.

- 63 -

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua thực nghiệm, đề tài đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra và có các kết luận nhƣ sau:

1. Đã xây dựng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để định tính và định lƣợng bạc trong hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm. Cách chuẩn bị mẫu thử và mẫu chuẩn nhanh chóng, đơn giản, sử dụng dung dịch acid nitric 1% làm dung môi pha mẫu. Điều kiện đo nhƣ sau:

- Đèn cathod rỗng Ag. - Cƣờng độ đèn 4,0 mA. - Bƣớc sóng 328,1 nm. - Độ rộng khe: 0,4 nm.

- Loại ngọn lửa: Acetylen – không khí nén. - Tốc độ khí acetylen: 1ml/phút.

- Chiều cao đầu đốt: 7,5 mm.

Phƣơng pháp đƣợc thẩm định về độ thích hợp hệ thống, độ đặc hiệu, khoảng tuyến tính, độ lặp lại, độ đúng trên các sản phẩm nano bạc với kết quả tốt. Và đƣợc áp dụng để xác định hàm lƣợng bạc trong 2 mẫu hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và 2 mẫu dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm đƣợc bào chế tại khoa Nghiên cứu & phát triển của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ƣơng.

2. Đã xác định đƣợc phƣơng pháp đánh giá kích thƣớc và hình dạng tiểu phân nano bạc bằng kính hiển vi điện tử quét qua các thông số: kích thƣớc tiểu phân bạc lớn nhất và nhỏ nhất, tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu. Kết quả cho thấy các mẫu nghiên cứu đều có: kích thƣớc tiểu phân bạc < 100nm, tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30-40nm không dƣới 90%, tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu đều đạt trên 90%. 1. Và đã áp dụng phƣơng pháp để khảo sát và xác định đƣợc một số điều kiện thích hợp để bào chế các chế phẩm nano bạc có hình dạng tiểu phân đồng đều và kích thƣớc dƣới 100 nm nhƣ: tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30, Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3, Tốc độ bơm NaBH4.

- 64 -

3. Đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp đánh giá tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm. Mẫu dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc nghiên cứu cho kết quả diệt khuẩn rất tốt (100%). Đồng thời, đã so sánh tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm và dung dịch AgNO3 5 ppm (trong nền nƣớc súc miệng).

Từ các kết quả nghiên cứu, đã dự thảo đƣợc một số chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với 2 sản phẩm nghiên cứu.

KIẾN NGHỊ

- Áp dụng các phƣơng pháp đã xây dựng để đánh giá chất lƣợng hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm do Khoa nghiên cứu & phát triển – Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng sản xuất. Tiến tới áp dụng để kiểm tra giám sát chất lƣợng các sản phẩm có mặt trên thị trƣờng.

- Tiếp tục khảo sát các sản phẩm có chứa nano bạc khác đƣợc sử dụng trong y tế nhƣ: gel rửa tay khô, gel rửa tay ƣớt, dung dịch xịt mũi, dung dịch xịt miệng, dung dịch súc miệng, dung dịch rửa mũi xoang, dung dịch rửa vết thƣơng, dung dịch xịt phòng, khẩu trang nano bạc, băng gạc nano bạc...

- Tiếp tục khảo sát tác dụng diệt khuẩn, mức độ kích ứng da và hoàn thành việc xây dựng tiêu chuẩn của các sản phẩm nano bạc trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Tử An (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, tr.68-69, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), Hóa phân tích, tập 2, tr.46-47, 60- 63, 72-79, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), Hóa phân tích, tập 2, tr.46-47, 60- 63, 72-79, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Bộ môn Vi sinh & Sinh học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội (1999), Vi sinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2014), Bộ hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN (ACTD) và các hướng dẫn kỹ thuật (ban hành kèm theo Thông tƣ số 44/ 2014 /TT-BYT, Quy định việc đăng ký thuốc), tr.207-208, 261-274.

6. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, PL-1, PL- 4.4, PL-13.8.

7. Trần Thị Ngọc Dung, Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Vũ Trung (2009), “Nghiên cứu hiệu lực khử khuẩn của dung dịch nano bạc đối với phẩy khuẩn Vibrio cholera gây bệnh tả”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 47(2), tr.47-53.

8. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến (1980), Vi sinh vật học, tr.397-413, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Việt Dũng (2009), Nghiên cứu chế tạo và phát triển ứng dụng một số vật liệu nano bạc để khử trùng trong y tế, đời sống và sản xuất, Đề tài nghị định thƣ, Viện Công nghệ Môi trƣờng, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

10. Nguyễn Kim Giao (2004), Hiển vi điện tử trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Kim Giao (2004), Hiển vi điện tử truyền qua, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), “Bài tổng quan công nghệ sinh học nano”, Tạp chí công nghệ sinh học, 2(2), tr.133-148.

13. Trần Việt Hùng, Đoàn Cao Sơn, Vũ Thị Hạnh Yến, Phan Quốc Hoàn (2016), “Khảo sát tác dụng diệt khuẩn của gel rửa tay không dùng nƣớc có chứa ethanol và nano bạc”, Tạp chí Dược học, 477 (1), tr.49-51, 57.

14. Nguyễn Nhƣ Lâm, Nguyễn Gia Tiến, Trƣơng Thu Hiền, Nguyễn Hoài Châu, Trần Thị Ngọc Dung (2009), “Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu và độc tính cấp của dung dịch bạc”, Tạp chí Y học thực hành & bệnh, 3, tr.35-42. 15. Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết phổ hấp thụ nguyên tử, tr.1-35, Nhà xuất

bản trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

16. Hoàng Anh Sơn, Võ Thành Phong, Trần Anh Tuấn (2007), “Nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm màng lọc có tính sát khuẩn cao sử dụng trong xử lý nƣớc sinh hoạt hộ gia đình từ compozit polyuretan/nano bạc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 12, tr.3-23.

17. Lê Thanh Sơn, Nguyễn Đình Cƣờng (2014), “Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng diệt khuẩn trong không khí của tấm lọc phủ nano bạc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 19, tr.15-20.

18. Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp thành phố Hà Nội: Hoàn thiện qui trình sản xuất gel rửa tay nano bạc dùng trong phòng chống bệnh và dịch bệnh.

19. Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng (2012), Tài liệu đào tạo: Thẩm định và phê duyệt phương pháp phân tích.

Tiếng Anh

20. Abid J. P., Wark A. W., Brevetb P. F., Girault H. H. (2002), “Preparation of silver nanoparticles in solution from a silver salt by laser irradiation”,

Chemical Communications, 7, pp.792-793.

21. Adams N.W.H, Kramer J.R. (1999), “Silver speciation in wastewater effluent, surface waters, and pore waters”, Environmental Toxicology and Chemistry, 18(12), pp.2667-2673.

22. Alta V, Bechert T, Steinrücke P, Wagener M, Seidel P, Dingeldein E, Domann E, Schnettler R (2004), “An in vitro assessment of the antibacterial properties and cytotoxicity of nanoparticulate silver bone cement”, Biomaterials, 25(18), pp.4383 – 4391.

23. Bogle K. A., Dhole S. D., Bhoraskar V. N. (2006), “Silver nanoparticles: synthesis and size control by electron irradiation”, Nanotechnology, 17(13), pp.3204-3208.

24. Boyd R. D., Pichaimuthu S. K., and Cuenat A. (2011), “New approach to inter- technique comparisons for nanoparticle size measurements; using atomic force microscopy, nanoparticle tracking analysis and dynamic light scattering”,

Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 387(1– 3), pp.35-42.

25. Brar S. K., Verma M. (2011), “Measurement of nanoparticles by light-scattering techniques”, Trends in Analytical Chemistry, 30(1), pp.4-17.

26. Cao H, Liu X, (2010), “Silver nanoparticles-modified films versus biomedical device-associated infections”, Wiley Interdiscip Rev Nanomed Nanobiotechnol, 2(6), pp.670-684.

27. Kyung – Hwan Cho, Jong-Eun Park, Tetsuya Osaka, Soo-Gil Park (2005), “The study of antimicrobial activity and preservative effect of nano silver ingredient”, Electrochimica Acta, 51(5), pp.956-960.

28. Choi O, Hu Z (2008), “Size dependent and reactive oxygen species related nanosilver toxicity to Nitrifying Bacteria”, Environmental Science & Technology, 42(12), pp.4583–4588.

29. Edwards H.W, Petersen (1936), “Reflectivity of evaporated silver films”,

Physical Review, 50(9), pp.871.

30. Evanoff Jr D. D., Chumanov G. (2005), “Synthesis and optical properties of silver nanoparticles and arrays”, Chem Phys Chem, 6(7), pp.1221-1231.

31. European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (2005), European Pharmacopoeia, 5th Edition, pp.36-37.

32. Gibbins, B. (2003), “The Antimicrobial benefifs of silver and the Relevance of Microlattice Technology”, Ostomy Wound Management, 49(6), pp.5-6.

33. Hoo C. M., Starostin N., West P., and Mecartney M. L. (2008), “A comparison of atomic force microscopy (AFM) and dynamic light scattering (DLS) methods to characterize nanoparticle size distributions,” Journal of Nanoparticle Research, 10(1), pp.89-96.

34. Huang H. J, Yu C. P, Chang H. C, Chiu K. P, Chen H. M, Liu R. S, Tsai D. P (2007), “Plasmonic optical properties of single gold nano-rod”, Optics Express, 15(12), pp.7132-7139.

35. International conference on harmonization of technical requirement for registration of pharmaceuticals for human use (2005), Validation of analytical procedures: text and methodology Q2(R1).

36. Iravani S., Korbekandi H., Mirmohammadi S.V., Zolfaghari B. (2014), “Synthesis of silver nanoparticles: chemical, physical and biological methods”, Research in Pharmaceutical Sciences, 9(6), pp.385-406.

37. Kim D, Jeong S, Moon J (2006), “Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection”, Nanotechnology, 17(16), pp.4019-4024. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Lansdown A.B.G. (2004), “A review of the use of silver in wound care: Facts and fallacies”, British Journal of Nursing, 13(6), pp.6-19.

39. Lazar V (2011), “Quorum sensing in biofilms – How to destroy the bacterial citadels or their cohesion/power?”, Anaerobic, 17(6), pp.280-285.

40. Kuang-Che Lee, Su-Jien Lin, Chih-Hong Lin, Chih-Song Tsai, Yu-Jen LuSize (2008), “Effect of Ag nanoparticles on surface plasmon resonance”, Surface & Coatings Technology, 202 (22-23), pp.5339–5342.

41. Yong-Ju Lee, Jiwon Kim, Jeehyun Oh, Sujin Bae, Sungkyu Lee, In Seok Hong, Sang-Ho Kim (2012), “Ion-release kinetics and ecotoxicity effects of silver nanoparticles”, Environmental Toxicology and Chemistry, 31(1), pp.155-159.

42. Li Y, Leung P, Yao L, Song Q.W, Newton E. (2006), “Antimicrobial effect of surgical masks coated with nanoparticles”, Journal of Hospital Infection, 62(1), pp.58-63.

43. Mahmudin L, Suharyadi E, Utomo A.B.S. and Abraha, K. (2015), “Optical Properties of Silver Nanoparticles for Surface Plasmon Resonance (SPR)- Based Biosensor Applications”, Journal of Modern Physics, 6(8), pp.1071- 1076.

44. Omer M. A. A, Saion E, Gar-elnabiM. E. M, Balla E. A. A, Dahlan Kh. M, Yousif Y.M (2011) “Gamma Radiation Synthesis and Characterization of Polyvinyl Alcohol/Silver Nano Composites Film”, Journal of Science and Technology, 12(1), pp.104-110.

45. Sukdeb Pal, Yu Kyung Tak and Joon Myong Song (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A Study of the Gram-Negative Bacterium Escherichia coli”,

Applied and environmental microbiology, 73(6), pp.1712-1720.

46. Ruparelia JP, Chatterjee AK, Duttagupta SP, Mukherji S (2008), “Strain specificity in antimicrobial activity of silver and copper nanoparticles”, Acta Biomaterialia, 4(3), pp.707-716.

47. R. Sato-Ber´ ru, R, Redon A. V ´ azquez-Olmos, J. M. Saniger (2009), “Silver nanoparticles synthesized by direct photoreduction of metal salts, Application in surface-enhanced Raman spectroscopy”, Journal of Raman Spectroscopy, 40(4), pp.376-380.

48. Smitha S.L., Nissamudeen K.M., Daizy Philip, Gopchandran K.G. (2008), “Studies on surface plasmon resonance and photoluminescence of silver nanoparticles”, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 71(1), pp.186-190.

49. Sondi I, Salopek-Sondi B (2004), “Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E. coli as a model for Gram-negative bacteria”, Journal of Colloid and Interface Science, 275(1), pp.177-182.

50. Taleb A., Petit C., Pileni M.P. (1998), “Optical properties of self assembled 2D and 3D superlattices of silver nanoparticles”, Journal of Physical Chemistry B, 102(12), pp.2214-2220.

51. Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), “Size dependence of the optical spectrum in nanocrystalline silver”, Physical Review B, 65, pp.1-6.

52. Tomaszewska Emilia, Katarzyna Soliwoda, Kinga Kadziola, Beata Tkacz- Szczesna, Grzegorz Celichowski, Michal Cichomski, Witold Szmaja, Jaroslaw Grobelny (2013), “Detection Limits of DLS and UV-Vis Spectroscopy in Characterization of Polydisperse Nanoparticles Colloids”, Journal of Nanomaterials, 2013, pp.1-10.

53. Tscharnuter W. (2000), “Photon correlation spectroscopy in particle sizing”, (2000), Encyclopedia of Analytical Chemistry, pp.5469–5485, John Wiley & Sons, Chichester, UK.

54. U.S. Pharmacopeial Convention, USP34–NF29, pp.48, 731.

55. Wen Q., Ding Z. Y., Kou F. S., Zhou P. (2014), “Research and Application of S-4800 Scanning Electron Microscope in Modern Testing and Analysis Technology”, Applied Mechanics and Materials, 668-669 (2014), pp.936-939. 56. Wriedt T. (2012), “The Mie theory: A review”, Optical Sciences, pp.53-67

Springer, Berlin, Germany.

57. Zanetti-Ramos B. G., Fritzen-Garcia M. B., Oliveira C. S. (2009), “Dynamic light scattering and atomic force microscopy techniques for size determination of polyurethane nanoparticles”, Materials Science and Engineering: C, 29(2), pp.638–640.

58. Zhen W. (2013), “Plasmon-resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging”, Science China: Physics, Mechanics & Astronomy, 56(3), pp.506- 513.

59. Junjie Zhu, Suwen Liu, O. Palchik, Yuri Koltypin, A. Gedanken (2000), “Shape-controlled synthesis of silver nanoparticles by pulse sonoelectronchemical methods”, Langmuir, 16 (16), pp.6396-6399.

PHỤ LỤC 1:

MỘT SỐ DỮ LIỆU VỀ

ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG BẠC BẰNG AAS

PHỤ LỤC 2:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH

VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA NƢỚC SÚC

Dung dịch Nano bạc 5 ppm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P. aeruginosa ATCC 9027

S. mutans ATCC 700610

C. albicans ATCC 10231

Dung dịch AgNO3 trong nền nước súc miệng

S.aureus ATCC 6538

S. sanguinis ATCC 10556

C. albicans ATCC 10231

PHỤ LỤC 3:

YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ CỦA CÁC CHẾ PHẨM NGHIÊN CỨU

HỖN DỊCH NANO BẠC 1000 PPM I. YÊU CẦU KỸ THUẬT

TT Chỉ tiêu Yêu cầu

1 Tính chất Hỗn dịch trong, màu vàng đậm.

2

Hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc

- Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn nhất phải dƣới 100nm. - Tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30-40nm phải không dƣới 90%.

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu phải đạt trên 90%.

3 Định tính

Dung dịch thử phải cho độ hấp thụ tại vạch phát xạ đặc trƣng của nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng với dung dịch chuẩn

4 Định lƣợng Hàm lƣợng bạc trong chế phẩm phải đạt từ 95 đến 105% so với lƣợng ghi trên nhãn

II. PHƢƠNG PHÁP THỬ 1. Tính chất

Bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu đã nêu.

2. Hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc

Tiến hành kiểm nghiệm với kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM), loại kính hiển vi tạo ảnh với độ phân giải cao nhờ chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh mẫu vật đƣợc thực hiện bằng ghi nhận và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm và đánh giá tác dụng diệt khuẩn của một số sản phẩm nano bạc (Trang 75 - 106)