Kết quả cận lâm sàng nhóm bệnhnhân nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giá trị của thử nghiệm kích thích trong chẩn đoán dị ứng NSAIDs (Trang 69 - 84)

Nghiên cứu của chúng tôi được thiết kế để thực hiện khá nhiều đánh giá về các chỉ số xét nghiêm của bệnh nhân nhằm tìm hiểu và đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố này với tình trạng dị ứng NSAIDs.

Kết quả nội soi tai mũi họng trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong tất cả bệnh nhân nghiên cứu nói chung và nhóm thử nghiệm kích thích dương tính nói riêng, có đến hơn 70% bệnh nhân mắc viêm mũi dị ứng. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng trong nhóm dương tính cao hơn nhóm âm tính. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng phát hiện qua nội soi tai mũi họng cao hơn khai thác trong tiền sử. Có thể bệnh nhân đã từng có triệu chứng của viêm mũi dị ứng, tuy nhiên chưa bao giờ đến cơ sở y tế để được chẩn đoán xác định.

Tương tự, kết quả X-quang hệ xoang cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có hình ảnh viêm xoang trên phim chụp khá cao, xấp xỉ 60%, riêng nhóm thử nghiệm kích thích dương tính cho kết quả trên 60%, cao hơn nhóm âm tính.

Bên cạnh đó, phần lớn bệnh nhân đều có kết quả test lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df dương tính, chiếm trên 80% ở tất cả nhóm bệnh nhân nghiên cứu cũng như nhóm dương tính. Kết quả này cao hơn hẳn nhóm âm tính.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy nồng độ IgE toàn phần trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu nói chung và nhóm dương tính nói riêng cao hơn chỉ số bình thường.Cá biệt, bệnh nhân có chỉ số cao nhất gấp gần 24 lần chỉ số bình thường. Nồng độ IgE toàn phần trung bình giữa nhóm dương tính và âm tính không khác biệt có thể do cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn. Tuy nhiên, số bệnh nhân có nồng độ IgE toàn phần cao hơn mức bình thường của nhóm dương tính nhiều hơn nhóm âm tính.

Với kết quả xét nghiệm trên, có thể thấy viêm mũi dị ứng, viêm xoang là bệnh lý đi kèm với dị ứng NSAIDs, tỷ lệ gặp khá cao (>50%). Nồng độ IgE toàn phần cao hơn mức bình thường và test lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df dương tính với tỷ lệ cao là những chỉ số đặc trưng cho những bệnh nhân dị ứng . Tuy không phải là những xét nghiệm đặc hiệu nhưng những xét nghiệm này có thể là những gợi ý cho bác sỹ lâm sàng về khả năng dị ứng NSAIDs.

KẾT LUẬN 1. Kết quảthử nghiệm kích thích với thuốc

- Tỷ lệ thử nghiệm kích thíchdương tính trong số bệnh nhân có tiền sử nghi ngờ dị ứng NSAIDs: 91,2%

- Tỷ lệ dương tính với 1 thuốc: 16,1% - Tỷ lệ dương tính với nhiều thuốc: 83,9%

- Thời gian xuất hiện phản ứng dị ứng trung bình: 75,6 ± 54,5 phút - Biểu hiện lâm sàng gặp nhiều nhất khi thử nghiệm kích thích dương

tính: Mày đay kết hợp phù mạch và viêm mũi dị ứng (44,6%) - Tỷ lệ phản ứng chéo với Aspirin:

+ Diclofenac: 88,5%

+ Etoricoxib: 0%

+ Ibuprofen: 92,3%

+ Meloxicam: 11,5%

+ Paracetamol: 7,7%

2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu

- Nữ nhiều hơn nam, gặp ở mọi lứa tuổi

- Lý do sử dụng thuốc: hạ sốt (5,9%), giảm đau (79,4%), cảm cúm (11,8%)

- Tỷ lệ tiền sử nghi ngờ dị ứng NSAIDs ≥ 2 lần: 79,4%

- Tỷ lệ viêm mũi dị ứng trong nhóm thử nghiệm kích thích dương tính: 77,4%

- Tỷ lệ viêm xoang trong nhóm thử nghiệm kích thích dương tính: 63,4%

- Nồng độ IgE trung bình trong nhóm thử nghiệm kích thích dương tính: 657,2 ± 524,9U/L

KIẾN NGHỊ

1. Khai thác kỹ tiền sử ở những bệnh nhân nghi ngờ dị ứng thuốc và trước khi chỉ định dùng thuốc, đặc biệt với thuốc NSAIDs.

2. Chúng tôi mạnh dạn khuyến cáo các cơ sở y tế chuyên khoa Dị ứng – MDLS nên thực hiện thử nghiệm kích thích đối với những bệnh nhân có tiền sử nghi ngờ dị ứng NSAIDs.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hae. Sim Park et al (2014). Hypersensitivity to Aspirin and Other Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs, Middleton's ALLERGY principles and practice, eight Edition, ELSEVIER, Philadelphia, Volume 2, 1296-1309.

2. A. L. de Weck PMG, R. Esparza and M.L. Sanz. Hypersensitivity to Aspirin and Other Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs (NSAIDs).

Current Pharmaceutical Design,. 2006;12:3347-3358.

3. Mario Sanchez-Borges FC-F, Arnaldo Capriles et al. Hypersensitivity Reactions to Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs: An Update. Pharmaceuticals 2010;3:10-18.

4. Werner J. Pichler JA, Barbara Daubner et al. Drug Hypersensitivity Reactions: Pathomechanism and Clinical Symptoms. Med Clin N Am.

2010;94:645-664.

5. Wedi B. Definitions and mechanisms of drug hypersensitivity.

Expert Rev. Clin. Pharmacol. 2010;3:539-551.

6. W. Aberer AB, A. Romano et al. Drug provocation testing in the diagnosis of drug hypersensitivity reactions: general considerations. Allergy

2003;58:854-863.

7. Pascal Demoly JB. Epidemiology of drug allergy. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2001;1:305-310.

8. Donald D. Stevenson MD. Approach to the Patient with a History of Adverse Reactions to Aspirin or NSAIDs: Diagnosis and Treatment.

Allergy and Asthma Proc. 2000;21:25-31.

9. M. L. Kowalski JSM, M. Blanca et al. Hypersensitivity to nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) – classification, diagnosis and management: review of the EAACI/ENDA# and GA2LEN/HANNA.

Allergy. 2011;66:818-829.

11. Eui-Kyung Hwang Y-HN, Hyun Jung Jin et al Clinical Features of Immediate Hypersensitivity to Isopropylantipyrine. Allergy Asthma Immunol Res. 2013;5(1):55-58.

12. I. Don ̃a CR, F. Gomez et al. Immediate Selective Reactions to NSAIDs: Clinical and Immunological Characteristics. J Allergy Clin Immunol.125:AB 157.

13. Rafael Pineda PML, Tamara Fernandez et all. Non-Immediate Hypersensitivity Reactions to Non-Steroideal Anti-Inflammatory Drugs(NSAIDs). J Allergy Clin Immunol. 2013;AB 168.

14. Nguyễn Văn Đoàn(1996). Góp phần nghiên cứu dị ứng do thuốc tại khoa Dị ứng MDLS bệnh viện Bạch Mai(1991-1995). Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

15. Phạm Văn Thức(1993). Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc ở một số khu vực Hải Phòng. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

16. Pichler WJ (ed): Drug Hypersensitivity. Drug Hypersensitivity Reactions: Classification and Relationship to T-Cell Activation Basel, Karger, 2007, pp 168–189

17. James S.W. Kong, Suzanne S. Teuber, M. Eric Gershwin. Aspirin and Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drug Hypersensitivity. Clinical Reviews in Allergy & Immunology.2007. 97-109.

18. M. L. Kowalski, J. S. Makowska, M. Blanca et al. Hypersensitivity to nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) – classification, diagnosis and management: review of the EAACI/ENDA# and GA2LEN/HANNA. Allergy 2011; 66: 818–829.

19. MS ́nchez-Borges. Clinical Management of Nonsteroidal Anti- inflammatory Drug Hypersensitivity. WAO Journal 2008;1:29-33.

20. DCilvia Caimmi, Philippe-Jean Bousquet et all. How Can We Better Classify NSAID Hypersensitivity Reactions? – Validation from a

21. Ticha Limsuwan PD. Acute Symptoms of Drug Hypersensitivity (Urticaria, Angioedema, Anaphylaxis, Anaphylactic Shock). Med Clin N Am.

2010;94:691-710.

22. Simon RA. Adverse Respiratory Reactions to Aspirin and Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs. Current Allergy and Asthma Reports.

2004;4:17-24.

23. Ewan KRSMNPW. Paracetamol Hypersensitivity: Clinical Features, Mechanism and Role of Specific IgE. Int Arch Allergy Immunol 2012;159:60-64.

24. Talhari CL, I,; Enderlein, E et al. COX-2 selective inhibitor valdecoxib induces severe allergic skin reactions. J Allergy Clin Immunol.

2005;115:1089-1090.

25. Berkes EA. Anaphylactic and Anaphylactoid Reactions to Aspirin and Other NSAIDs. Clinical Reviews in Allergy and Immunology.

2003;24(137-147).

26. Kevin Farnam CC, Suzanne Teuber et al. Nonallergic Drug Hypersensitivity Reactions. Int Arch Allergy Immunol 2012;159:327-345.

27. Zedlitz SL, L.; Kauffman, R.; Boehncke, W.H. Reproducible identification of the causative drug of a fixed drug eruption by oral provocation and lesional patch testing. Contact Dermatitis. 2002;34:352-353.

28. Thomas Harr LEF. Severe Cutaneous Adverse Reactions: Acute Generalized Exanthematous Pustulosis, Toxic Epidermal Necrolysis and Stevens-Johnson Syndrome. Med Clin N Am 2010;94:727-742.

29. Asero R. Clinical Management of Adult Patients with a History of Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drug–Induced Urticaria/ Angioedema: Update. Allergy, Asthma, and Clinical Immunology. 2007;3(1):24-30.

30. Allen JN. Drug-induced eosinphilic lung disease. Clin. Chest. Med.

2004;25:77-88.

31. Jolles SS, C.;Leighton,C. Drug-induced aseptic meningitis. Diagnosis and management Drug Safety. 2000;22:215-226.

32. Brezin JHK, S.M.; Schwartz, A.B.; Chinitz, J.L. Reversible renal failure and nephrotic syndrome associated with nonsteroidal anti- inflammatory drugs. N. Engl. J. Med. 1979;301:1271-1273.

33. Asero R. Intolerance to nonsteroidal anti- inflammatory drugs might precede by years the onset of chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol.

2003;111:1095-1098.

34. Roland Solensky DAK, et al. Drug Allergy: An Updated Practice Parameter. ANNALS OF ALLERGY, ASTHMA & IMMUNOLOGY.

2010;105:273e271-273e278.

35. Schnyder B. Approach to the Patient with Drug Allergy. Med Clin N Am. 2010;94:665-679.

36. David A. Khan RS. Drug allergy. J Allergy Clin Immunol.

2010;125:S126-S137.

37. Antonino Romano MJT, Mariana Castells et al. Diagnosis and management of drug hypersensitivity reactions. J Allergy Clin Immunol.

2011;127:S67-S73.

38. L. Palma-Carlos AGP-C, M. Medina. Skin Test in NSAIDs Hypersensitivity. J Allergy Clin Immunol. 2008;S 192.

39. Julie Leysen VS, Marjoke M Verweij. The basophil activation test in the diagnosis of immediate drug hypersensitivity. Expert Rev. Clin. Immunol. 2011;7:349-355.

40. M.L. Sanz PG, A.L. de Weck. A New Combined Test with Flowcytometric Basophil Activation and Determination of Sulfidoleukotrienes Is Useful for in vitro Diagnosis of Hypersensitivity to Aspirin and other Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs. International Archives of Allergy and Immunology. 2005;136(1):58-72.

41. Philippe-Jean Bousquet FG, Laure Bousquet-Rouanet. Provocation Tests in Diagnosing Drug Hypersensitivity. Current Pharmaceutical Design.

42. Julio Delgado TC, Rodolfo Castillo. Intolerance to nonsteroidal antiinflammatory drugs: Results of controlled drug challenges in 98 patients.

J Allergy Clin Immunol. 1996;98(3).

43. E. Niz_ankowska-Mogilnicka GB, L. Mastalerz et al. EAACI/GA2LEN guideline: aspirin provocation tests for diagnosis of aspirin hypersensitivity. Allergy 2007;62:1111-1118.

44. Djamel Messaad HS, Said Benahmed et al. Drug Provocation Tests in Patients with a History Suggesting an Immediate Drug Hypersensitivity Reaction. Annals of Internal Medicine. 2004;140(12):1001-1006.

45. Chaudhry T , Hissaria P, Wiesse M et al. Oral drug challenges in non-steroidal anti-inflammatory drug induced urticaria, angioedema and anaphylaxis. Internal medicine Journal. 2012. 42:6: 665-71.

46. Blanca-Lopez N, J Torres M, Doña I et al. Value of the clinical history in the diagnosis of urticaria/angioedema induced by NSAIDs with cross-intolerance. Clinical and experimental allergy 2013; 43:1: 85-91.

47. Zisa G, Riccobono F, Bommarito L et al. Provocation tests with the offending nonsteroidal anti-inflammatory drugs in patients with urticaria/angioedema reactions. Allergy and asthma proceedings 33:5: 421-6.

48. Bavbek S, Celik G, Ozer F, Mungan D, Misirligil Z. Safety of selective COX-2 inhibitors in aspirin/nonsteroidal anti-inflammatory drug- intolerant patients: comparison of nimesulide, meloxicam, and rofecoxib. The Journal of asthma. 2004: 67-75.

49. Çelik GE, Erkekol FÖ, Aydın Ö, Demirel YS, Mısırlıgil Z. Are drug provocation tests still necessary to test the safety of COX-2 inhibitors in patients with cross-reactive NSAID hypersensitivity?. Allergologia et immunopathologia 41:3:181-8.

50. Göksel O, Aydin O, Misirligil Z, Demirel YS, Bavbek S. Safety of meloxicam in patients with aspirin/non-steroidal anti-inflammatory drug-

induced urticaria and angioedema. The Journal of dermatology 37:11 2010: 973-9.

51. Riccardo Asero, Sevim Bavbek, Miguel Blanca et al. Clinical Management of Patients with a History of Urticaria/Angioedema Induced by Multiple NSAIDs: An Expert Panel Review. Int Arch Allergy Immunol 2013;160:126–133.

52. M Venturini Díaz, S San Juan de la Parra, N Segura Arazuri.Selective Immediate Hypersensitivity to Etoricoxib. J Investig Allergol Clin Immunol 2008; Vol. 18(6): 482-495

53. K. Rutkowski S.M. Nasser P.W. Ewan. Paracetamol Hypersensitivity: Clinical Features, Mechanism and Role of Specific IgE. Int Arch Allergy Immunol 2012;159:60–64.

54. Jenkins C, Costello J, Hodge L. Systematic review of prevalence of aspirin induced asthma and its implications for clinical practice. BMJ 2004; 328- 434

55. Sánchez-Borges M, Caballero-Fonseca F, Capriles-Hullet A. Inflammatory drug-induced urticaria and angioedema. Annals of Allergy, Asthma and Immunology;95:2 2005 Aug; 154-8

PHỤ LỤC 1

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

I. Hành chính

1. Họ tên BN: Tuổi: Giới: nam/nữ

2. Mã hồ sơ bệnh án: 3. Nghề nghiệp: 4. Địa chỉ:

5. Ngày vào viện: 6. Điện thoại liên lạc: II. Tiền sử

1. Bản thân

1.1. Các bệnh dị ứng:

Viêm mũi dị ứng/Viêm xoang/Mày đay/Phù mạch/Hen phế quản/Viêm da dị ứng/Sốc phản vệ/Dị ứng thức ăn Ghi chú: 1.2. Dị ứng thuốc NSAIDs 1.2.1. Tuổi khởi phát: 1.2.2. Tần suất mắc bệnh: 1.2.3. Lý do dùng thuốc: 1.2.4. Thành phần thuốc:

1.2.5. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên sau dùng thuốc: 1.2.6. Xử lý ban đầu:

1.2.7. Ngày chẩn đoán:

1.2.8. Thể lâm sàng khi vào viện: 1.2.9. Thời gian khỏi bệnh:

1.2.10. Dị ứng thuốc khác:

Ghi chú:

2. Gia đình: Viêm mũi dị ứng/Viêm xoang/Mày đay/Phù mạch/Hen phế quản/Viêm da dị ứng/Sốc phản vệ/Dị ứng thức ăn

Ghi chú:

3. Khám hiện tại 3.1. Toàn thân

Cân nặng: Chiều cao: BMI:

Mạch: HA: SpO2: Nhiệt độ: Tinh thần:

3.2. Bộ phận 4. Xét nghiệm

4.1. Công thức máu 4.2. Sinh hóa máu: IgE 4.3. X-Quang hệ xoang 4.4. X-Quang tim phổi thằng 4.5. Điện tâm đồ

4.6. Siêu âm bụng

4.7. Test lẩy da với Dp/Df:

4.8. Thăm dò chức năng hô hấp: FVC FEV1 FEV1/FVC

4.9. Nội soi tai mũi họng 5. Thử nghiệm kích thích

5.1. Thuốc thực hiện thử nghiệm kích thích:

Aspirin/Diclofenac/Etoricoxib/Ibuprofen/Meloxicam/Paracetamol

5.2. Kết quả: dương tính/âm tính

5.3. Biểu hiện lâm sàng khi thử nghiệm kích thích dương tính Ngạt mũi Chảy nước mũi Mày đay Phù mạch Khó thở Tụt HA Tăng nhịp tim Co thắt PQ Khác:

5.4. Thời gian thử nghiệm kích thích dương tính 5.5. Liều thử nghiệm kích thích dương tính: 5.6. Xử trí khi test dương tính:

5.7. Thời gian bình phục sau test dương tính:

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

TT Họ tên Tuổi Giới Nội trú/

Ngoại trú Mã HSBA

Ngày vào viện/Ngày

khám

1 Đỗ Văn H. 48 Nam Nội trú 141000767 12/03/2014

2 Nguyễn Thị Hải Y. 21 Nữ Nội trú 140222848 11/09/2014

3 Cao Thùy G. 33 Nữ Nội trú 140222177 08/09/2014

4 Nguyễn Thị M. 57 Nữ Nội trú 140208200 02/04/2014

5 Nguyễn Hồng Thu T. 23 Nữ Nội trú 140207097 12/03/2014

6 Hoàng Bảo A. 35 Nam Nội trú 140205589 06/03/2014

7 Phí Viết N. 23 Nam Nội trú 140205213 03/02/2014

8 Phùng Thị Thu T. 30 Nữ Nội trú 140203209 25/01/2014

9 Nguyễn Thị Thu H. 41 Nữ Nội trú 140201200 09/01/2014

10 Trịnh Thanh T. 37 Nữ Nội trú 140200064 08/01/2014

11 Nguyễn Hoàng T. 59 Nam Nội trú 140021913 30/05/2014

12 Nguyễn Tiến Tuấn T. 10 Nam Nội trú 140019338 12/06/2014 13 Phạm Thị Thanh N. 32 Nữ Nội trú 140015665 25/04/2014

14 Đặng Thị T. 53 Nữ Nội trú 140008448 18/03/2014

15 Nguyễn Văn T. 55 Nam Nội trú 140007153 14/01/2014

16 Hà Hải B. 41 Nữ Nội trú 140006907 06/03/2014

17 Trần Thị Thiều N. 55 Nữ Nội trú 140003409 07/02/2014

18 Trần Việt H. 15 Nam Nội trú 140001190 09/01/2014

19 Đặng Dũng V. 17 Nam Nội trú 130219370 06/12/2013

20 Nguyễn Thị V. 35 Nữ Nội trú 130218406 11/12/2013

21 Lê Hoàng P. 25 Nam Nội trú 130217564 10/11/2013

23 Nguyễn Ngọc Diễm N. 25 Nữ Nội trú 130048341 13/12/2013

24 Hoàng Thu T. 18 Nữ Nội trú 130046891 20/12/2013

25 Hoàng Thái D. 55 Nam Nội trú 130045283 25/12/2013

26 Lương Thị Thúy H. 35 Nữ Nội trú 130041074 13/11/2013

27 Nguyễn Duy P. 12 Nam Nội trú 130037309 09/09/2013

28 Đỗ Hoài T. 17 Nữ Nội trú 130032638 19/09/2013

29 Nguyễn Thị Kim D. 29 Nữ Nội trú 130027798 08/07/2013

30 Phạm Thế M. 34 Nam Nội trú 130011916 02/05/2013

31 Bùi Thị Thu T. 28 Nữ Ngoại trú 24/04/2013

32 Chu Thị L. 43 Nữ Ngoại trú 21/05/2013

33 Trương Thị Bạch T. 51 Nữ Ngoại trú 24/03/2014

34 Nguyễn Hồng P. 42 Nam Ngoại Trú 21/05/2014

Xác nhận của lãnh đạo Trung tâm Dị ứng – MDLS

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH DƯƠNG TÍNH VỚI NSAIDs

BN nữ, 35 tuổi, thử nghiệm kích thích với Aspirin dương tính ở liều 100mg.

Hình 1: Sau 15 phút Hình 2: Sau 30 phút

Hình 3: Sau 120 phút

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giá trị của thử nghiệm kích thích trong chẩn đoán dị ứng NSAIDs (Trang 69 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)