Xõy dựng văn húa nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 106 - 108)

3.2.9.1. Mục tiờu của biện phỏp

Tạo ra một mụi trường văn húa học tập thõn thiện và cởi mở; Nuụi dưỡng bầu khụng khớ cởi mở, dõn chủ; Mỗi cỏn bộ giỏo viờn đều hiểu rừ trỏch nhiệm, tớch cực tham gia vào việc ra cỏc quyết định dạy và học; Coi trọng con người, cổ vũ sự nổ lực hoàn thành cụng việc và cụng nhận sự thành cụng của mỗi người; Sỏng tạo và đổi mới; Khuyến khớch giỏo viờn đổi mới phương phỏp nõng cao chất lượng dạy và học; Khuyến khớch đối thoại và hợp tỏc, làm việc nhúm; Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyờn mụn; Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khớch tớnh tự chịu trỏch nhiệm; Chia sẻ tầm nhỡn.

3.2.9.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện biện phỏp

Hiệu trưởng cần khuyến khớch mối quan hệ hợp tỏc, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa cỏc giỏo viờn: GV cảm thấy thoải mỏi dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khú khăn mà họ đang gặp phải; GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chuyờn mụn; GV tớch cực trao đổi phương phỏp và kỹ năng giảng dạy; GV quan tõm đến cụng việc của nhau; GV cựng hợp tỏc với lónh đạo nhà trường để thực hiện mục tiờu giỏo dục đó đề ra.

Hiệu trưởng cần tạo bầu khụng khớ tin cậy thỳc đẩy giỏo viờn quan tõm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập: Bầu khụng khớ cởi mở, tin cậy, tụn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tõm cải tiến nõng cao chất lượng dạy và học; Cải thiện thành tớch giảng dạy và học tập của trường.

Với HS. Mỗi thầy cụ giỏo cần:

- Tạo ra một bầu khụng khớ học tập tớch cực để: HS cảm thấy thoải mỏi, vui vẻ, ham học; HS được thừa nhận, được tụn trọng, cảm thấy mỡnh cú giỏ trị; HS thấy

98

rừ trỏch nhiệm của mỡnh; HS tớch cực khỏm phỏ, liờn tục trải nghiệm và tớch cực tương tỏc với giỏo viờn, nhúm bạn; HS nỗ lực đạt thành tớch học tập tốt nhất.

- Tạo ra mụi trường thõn thiện cho HS: An toàn, cởi mở, tụn trọng; Cởi mở và chấp nhận cỏc nhu cầu và hoàn cảnh khỏc nhau của học sinh; Khuyến khớch học sinh phỏt biểu/bày tỏ quan điểm cỏ nhõn; Xõy dựng mối quan hệ ứng xử tụn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trũ.

- Hiệu trưởng cần định hỡnh hệ thống cỏc giỏ trị cốt lừi để phỏt triển VHNT. Đú là, xem xột cỏc giỏ trị đặc trưng của nhà trường như: Mỗi trường đều cú lịch sử tồn tại và phỏt triển… qua thời gian đó tạo ra những giỏ trị văn hoỏ nào đú. Hiệu trưởng cần tạo nờn sự khỏc biệt về bản sắc với cỏc trường khỏc.

Muốn phỏt triển văn hoỏ nhà trường lành mạnh/tớch cực thỡ mỗi nhà trường cần:

- Xõy dựng bầu khụng khớ dõn chủ: cởi mở, hợp tỏc, cựng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; - Xõy dựng cơ chế giỏm sỏt, đỏnh giỏ, khen thưởng hợp lý thỳc đẩy mọi người nỗ lực làm việc;

- Mỗi CBQL, GV, nhõn viờn trong trường đều cú bản mụ tả cụng việc, làm rừ trỏch nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ;

- HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyờn mụn với GV đứng lớp về cỏch dạy và học; - Làm cho HS biết là chỳng được yờu thương, được quan tõm chăm súc;

- Đảm bảo HS cú một tương lai xứng đỏng với sự đầu tư của cha mẹ chỳng;

- HT chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho GV (đề cao vai trũ lónh đạo hoạt động dạy và học của GV).

- HT thể hiện sự nhiệt tõm, trỏch nhiệm và đầy tỡnh yờu thương học trũ.

- HT thường xuyờn cú mặt trong trường và tăng cường tham dự những sinh hoạt của HS .

- HT thường xuyờn trau dồi kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe .

- Khuyến khớch phụ huynh tham gia vào cỏc hoạt động GD của trường và làm cho phụ huynh hiểu rừ vai trũ của họ.

- HT luụn suy nghĩ để học hỏi, để đổi mới và nõng cao uy tớn của mỡnh trong nhà trường. .

99

Hiệu trưởng cú vai trũ quyết định sự phỏt triển VHNT: Triết lý giỏo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT; HT cú vai trũ quyết định trong việc hỡnh thành cỏc chuẩn mực, niềm tin; Sự quan tõm, chỳ ý của HT đến cỏi gỡ…sẽ ảnh hưởng chi phối VHNT; HT xỏc định, tạo lập hệ thống giỏ trị cốt lừi của trường; HT xỏc định cỏc đặc trưng và chia sẻ tầm nhỡn.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 106 - 108)