Giai đoạn nghiên cứu "tâm sinh học"

Một phần của tài liệu xã hội công nghiệp (Trang 52 - 57)

Đây là giai đoạn phát triển mạnh những nghiên cứu theo trường phái tâm – sinh học liên quan đến lao động vào những năm 20 của thế kỷ XX. Việc bóc lột quá mức, xem nhẹ vị thế của công nhân trong các doanh nghiệp dẫn tới sự phản kháng của họ và của các công đoàn. Điều này dân đến hệ quả là các nhà quản lý, các nhà khoa học đều thấy cần phải có sự đổi mới, cách nhìn mới với hệ thống của quản lý của Taylor

TNT- KHOA XHH

 Xuất hiện nhiều quan điểm phản bác lại lý thuyết "quản lý bằng khoa học" của Taylor. khoa học" của Taylor.

 Friedman J., E.Mayo, C. Landberger cho rằng công nhân không chỉ là là một công cụ kỹ thuật, hay một thiết bị sản xuất, mà còn chỉ là là một công cụ kỹ thuật, hay một thiết bị sản xuất, mà còn là một cơ thể tâm-sinh lý học, nằm trong mối quan hệ phức tạp với môi trường xung quanh.

TNT- KHOA XHH

 Các nhà XHH ở các giai đoạn này bắt đầu tập trung nghiên cứu tác động

của tính chất, lao động đến hành vi của công nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

 Quá trình cơ khí hoá có thể làm cho lao động có tính chất đơn điệu  công nhân chóng mệt mỏi về tinh thần và thể xác.

 Môi trường và điều kiện lao động như ánh sáng , nhiệt độ không khí nơi làm việc, độ dài của ngày làm việc, cũng tác động đến thái độ của lao động

TNT- KHOA XHH

 Trường phái Tâm-sinh học cho rằng người lao động trong các doanh nghiệp là một cơ thể tâm-sinh học, dễ bị tổn thương bởi doanh nghiệp là một cơ thể tâm-sinh học, dễ bị tổn thương bởi những yếu tố về điều kiện lao động như ánh sáng, âm thanh, độ ẩm, tiếng ồn v.v.

TNT- KHOA XHH

 Có những kết luận của trường phái này về mối quan hệ giữa môi trường tự

nhiên và môi trường xã hội cho đến nay vẫn còn có ý nghĩa.

 phát hiện ra rằng mật độ người lao động trên một đơn vị diện tích làm việc càng cao thì nguy cơ xung đột giữa những người lao động càng lớn.

 Trường phái này tìm ra phương pháp trắc nghiệm để xác định về tính thích

TNT- KHOA XHH

Một phần của tài liệu xã hội công nghiệp (Trang 52 - 57)