Đánh giá của Taylor về nguồn lực con ngườ

Một phần của tài liệu xã hội công nghiệp (Trang 45 - 48)

 Ông cho rằng có thể quan sát dễ dàng thấy sự biến mất đi của những cánh

rừng, những nguồn nước, đất đai và tài nguyên thiên nhiên. Nhưng lại không nhìn thấy những mất mát diễn ra ngay bên cạnh. Đó là sự mất mát thường xuyên của nguồn nhân lực do sắp đặt công việc không đúng và năng suất kém. Bởi vì, sự mất mát này không "nắm bắt" bằng các giác quan thông thường

TNT- KHOA XHH

 Thuyết “quản lý khoa học” bắt nguồn từ một cách nhìn nhận về nhân cách của người lao động. A. Smith giải thích rằng mọi hành vi của cá nhân đều ham muốn được lợi theo nguyên tắc "hãy cho tôi cái mà tôi muốn, và anh sẽ nhận được cái cần thiết cho anh”. Theo ông đó là nguyên tắc mang tính bản chất của con người. Chính vì con người làm việc vì muốn có được lợi ích vật chất, muốn được thưởng. Cho nên có thể tác động đến ý thức và hành vi vủa người lao động thông qua hệ thống thưởng phạt vật chất và qua việc gắn lợi ích và hành vi của người lao động chặt với các điều kiện sản xuất - kỹ thuật

TNT- KHOA XHH

 Theo quan điểm của Taylor, cần xác định hệ thống các động cơ lao động để tự đó kiểm soát hành vi của người lao động, bởi vì công nhân là một dạng máy móc. Họ hành động hành động theo nguyên tắc hành động lô gíc – phi lô gíc theo phân loại của Pareto. Họ hành động lô-gíc lý khi khi anh ta ý thức được cái động lực, kích thích. Còn họ hành động phi lô-gíc khi khi anh ta không ý thức được chúng. Taylor cũng cho rằng mong muốn thoả mãn nhu cầu vật chất là động cơ chính của công nhân, động lực chính thúc đẩy họ lao động. Do vậy, người lao động phải bán sức lao động của mình do đó chấp nhận điều kiện quản lý hà khắc

TNT- KHOA XHH

Taylor quan tâm nhất đến câu hỏi "làm thể nào để thúc đẩy công nhân làm việc với những năng suất lao động cao nhất?". nhân làm việc với những năng suất lao động cao nhất?".

Một phần của tài liệu xã hội công nghiệp (Trang 45 - 48)