C: conv-time Time (hour)
ỨNG DỤNG TẬP HỢP THÀNH TINH THỂ QUANG TỬ 3 CHIỀU Nguyễn Thị Cúc, Lê Thị Tài Linh, Nguyễn Thái Ngọc Uyên
ISBN: 978-604-82-1375-6 149và theo gĩc tới của ánh sáng Điều này cĩ được là do sự sắp xếp các hạt PS một cách tuần hồn, như ảnh SEM
và theo gĩc tới của ánh sáng. Điều này cĩ được là do sự sắp xếp các hạt PS một cách tuần hồn, như ảnh SEM (hình 11), tạo ra vùng cấm quang (photonic bandgap) cĩ tác dụng chọn lọc bước sĩng cụ thể được truyền qua, trong khi phản xạ, nhiễu xạ hầu hết các bước sĩng ánh sáng khác.
(a) (b)
Hình 11. Ảnh SEM của mẫu PS.Ị2.4.4h (a) và PS.Ị2.4.10h (b).
Tuy nhiên, do điều kiện tập hợp các hạt PS chưa được tối ưu nên ảnh SEM cho thấy xuất hiện các hạt cầu PS chưa được tập hợp một cách đều đặn. Điều này dẫn đến xuất hiện những vùng phản xạ ánh sáng trắng. Hơn nữa, tinh thể quang tử tập hợp được chưa cĩ độ bền vững như mong muốn (hình 10) nên chưa tạo được tinh thể cĩ kích thước rộng và đồng nhất.
KẾT LUẬN
Polystyren được tổng hợp theo phương pháp THNT khơng chất HĐBM cĩ nhiều ưu điểm hơn phương THNT sử dụng CHĐBM như độ đa phân tán của phân tử thấp hơn, độ chuyển hĩa theo thời gian nhanh hơn và tạo hạt PS cĩ kích thước nhỏ, đồng đều, hạt cĩ kích thước phân bố hẹp. Một ưu điểm nữa của phương pháp THNT khơng CHĐBM là hệ nhũ tương cĩ thể được trực tiếp sử dụng để tổng hợp tinh thể quang tử. Bước đầu tổng hợp thành cơng vật liệu quang tử từ nhũ tương PS.I bằng cách lắng dọc ở nhiệt độ 60°C với các hạt PS tập hợp đều đặn, cĩ khả năng chọn lọc bước sĩng ánh sáng truyền qua vùng cấm quang nằm trong vùng bước sĩng ánh sáng xanh và đỏ. Tuy nhiên, tinh thể quang tử cĩ cấu trúc tuần hồn chưa thật sự hồn hảo và chưa đạt được mức độ trật tự trên vùng diện tích rộng và bền vững do các điều kiện tập hợp chưa tối ưụ Đây sẽ là hướng nghiên cứu được nhĩm tập trung khắc phục và nghiên cứu trong tương laị