T A→ A’ B → B’
3.4.1. Phân tích định tính
Qua sự tham khảo ý kiến của nhiều giáo viên toán Trung học phổ thông trong tỉnh, cùng với thực tiễn s phạm của cá nhân tôi và thời gian về trờng chuẩn bị thực nghiệm, chúng tôi nhận định rằng: học sinh còn gặp khó khăn khi giả quyết các bài toán liên hệ thực tiễn (kể cả trong nội bộ môn Toán cũng nh trong cuộc sống, lao động, sản xuất). Kể cả lớp nằm trong kế hoạch thực nghiệm và lớp đối chứng cũng xảy ra tình trạng nh vậy. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu khi mà nội dung Sách giáo khoa còn mang tính hàn lâm - nặng lí thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành cùng với nó là quan niệm “học để thi” của cả giáo viên và học sinh.
Vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu quá trình thực nghiệm s phạm, chúng tôi đã chú ý theo dõi và tìm ra đợc một số hiệu ứng rất tích cực: nhìn chung đa số học sinh học tập sôi nổi hơn, tỏ ra hứng thú với những bài toán có nội dung liên hệ thực tiễn. Học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nội dung bài học. Những nhận xét này đợc thể hiện rõ qua các câu hỏi của giáo viên và câu trả lời của học sinh. Một phần nào đó cũng thấy đợc qua phân tích sơ bộ bài kiểm tra thực nghiệm ở 3.3. Sự hấp dẫn của bài học chính là ở chỗ đã liên hệ các kiến thức Toán học trừu tợng với những thực tế đa dạng và sinh động của nó trong học tập cũng nh trong đời sống, lao động, sản xuất. Học sinh bắt đầu thấy đợc tiềm năng và ý nghĩa to lớn của việc ứng dụng Toán học vào cuộc
sống. Điều đó đã làm tăng thêm hứng thú của cả thầy lẫn trò trong thời gian thực nghiệm. Nhìn chung, nếu phơng pháp dạy học này đợc triển khai về sau thì vấn đề còn lại là phải quán triệt các định hớng và bám sát vào một số mô hình dạy học mà Luận văn đã đề ra trong chơng 2. Cần lựa chọn nội dung và bố trí thời gian hợp lí các kiến thức trong mỗi tiết học để việc lồng ghép vào đó các bài tập nhằm hình thành và phát triển t duy kinh tế sẽ cùng một lúc đạt đợc nhiều mục đích dạy học nh đề tài đã đặt ra.