Định hớng 1: Khi dạy học kiến thức cho học sinh cần xem xét tính khả thi, tính giải đợc của các bài toán tơng ứng với lợng kiến thức đó.

Một phần của tài liệu Một số mô hình dạy học môn toán theo hướng hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trung học phổ thông (Trang 36 - 37)

tính khả thi, tính giải đợc của các bài toán tơng ứng với lợng kiến thức đó.

Dạy học các chủ đề toán học ở trờng phổ thông đều nhằm rèn luyện t duy cho học sinh và đều tuân theo định hớng quan trọng này vì: “Không có nội

dung, không có tri thức thì không thể có t duy” [1]. Theo tác giả Phạm Văn

thức đợc đặt ra. Kiến thức vừa là cú hích ban đầu, vừa là phơng tiện cơ bản, vừa là kết quả của quá trình t duy” [17].

Chơng trình và sách giáo khoa môn Toán đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa và đúc rút những kinh nghiệm giảng dạy ở trong và ngoài nớc theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phơng diện Toán học cũng nh về phơng diện s phạm, nó đã đợc thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn Quốc trong nhiều năm và đợc điều chỉnh nhiều lần cho phù hợp với mục tiêu đào tạo mới, phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nhà trờng nớc ta.

Tuy nhiên, để khắc sâu kiến thức thì việc giải các bài tập là rất quan trọng vì rằng nó giúp cho học sinh nắm vững đợc kiến thức hơn. Đồng thời tăng cờng khả năng vận dụng những kiến thức đã có vào giải quyết những vấn đề mới ở học sinh. Nhng khi đứng trớc các bài tập thì cần phải xem xét xem liệu rằng với kiến thức vừa thu nhận đợc, khả năng giải quyết bài toán sẽ nh thế nào?

Chẳng hạn, xét ví dụ sau: “Cho ba đờng thẳng a, b, c đôi một song song

Một phần của tài liệu Một số mô hình dạy học môn toán theo hướng hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trung học phổ thông (Trang 36 - 37)