Thực tiễn dạy học môn Toán hiện nay ở trờng THPH

Một phần của tài liệu Một số mô hình dạy học môn toán theo hướng hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trung học phổ thông (Trang 28 - 30)

Việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học nói chung và trong dạy học bộ môn Toán nói riêng ở trờng phổ thông luôn đợc coi là vấn đề quan trọng và rất cần thiết. Luật giáo dục(2005), điều 28.2 đã ghi “Phơng pháp

giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dung kiến thức và thức vào thực tiễn, ...”. Tuy nhiên, trong thực tế thì vì nhiều lí do

khác nhau, việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán cho học sinh vẫn cha đợc đánh giá đúng mức và cha đáp ứng đợc những yêu cầu cần thiết.

Trong thực tế giảng dạy Toán ở trờng phổ thông, thông qua dự giờ, tham gia các cuộc họp rút kinh nghiệm giờ dạy ở tổ chuyên môn, chúng tôi thấy rằng, các thầy cô giáo cũng không thờng xuyên liên hệ với thực tiễn trong qúa trình dạy học Toán ở trờng phổ thông, có giáo viên hầu nh không quan tâm. Chẳng hạn, khi dạy bài: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Chơng I - Sách giáo khoa Giải tích 12 - Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000) ở mục 7 (Tr.8) nêu: ý nghĩa hình học và ý nghĩa vật lí của đạo hàm nhng thực tế cho thấy, đại đa số giáo viên chỉ dạy ý nghĩa hình học của đạo hàm vì nó liên quan đến bài toán viết phơng trình tiếp tuyến ở chơng II còn ý nghĩa vật lí của đạo hàm thì chỉ hớng dẫn học sinh về nhà tự học, có giáo viên thậm chí còn không nói đến. Cũng trong sách giáo khoa Giải tích 12 - Sách chỉnh lí hợp nhất năm

2000, ở Đ4.ứng dụng hình học và vật lí của tích phân (chơng III - Trang 143) thì hầu hết các giáo viên đều không dạy mục “ứng dụng vào Vật lí”.

Chúng tôi cho rằng, có thể là do những nguyên nhân chính sau đây:

Thứ nhất, do ảnh hởng trực tiếp của sách giáo khoa và tài liệu tham

khảo: Các sách giáo khoa cũng nh các tài liệu tham khảo không quan tâm nhiều đến tính thực tiễn ngoài Toán học của các tri thức mà thông thờng chỉ tập trung vào các ứng dụng trong “nội bộ” môn Toán. Bên cạnh đó, số lợng bài tập mang nội dung thuần túy Toán học cũng nh kiến thức dành cho mỗi tiết học là khá nhiều đã khiến nhiều giáo viên vất vả trong việc hoàn thành kế hoạch bài giảng; số lợng bài toán, chất lợng và quy mô bài toán ứng dụng vào thực tiễn rất ít ở các chủ đề môn Toán trong giảng dạy; một lý do nữa là khả năng liên hệ kiến thức Toán học vào thực tiễn của của giáo viên Toán còn gặp nhiều khó khăn.

Thứ hai, do yêu cầu vận dụng Toán học vào thực tế không đợc đặt ra một

cách thờng xuyên và cụ thể trong quá trình đánh giá (tức là trong các đề thi không có những nội dung nh vậy). Mặt khác, do áp lực trong thi cử, kết hợp với bệnh thành tích của nền giáo dục phổ thông nớc ta trong một thời gian dài nên dẫn đến lối dạy học “phục vụ thi cử”, chỉ chú ý dạy những gì học sinh đi thi. Lối dạy phục vụ thi cử (chỉ chú ý những gì để học sinh đi thi) nh hiện nay cũng là một nguyên nhân góp phần tạo nên tình trạng này.

Thứ ba, còn một nguyên nhân nữa là trong Chơng trình và quá trình đào

tạo ở các trờng S phạm, tình hình “ứng dụng” (trong giáo trình, trong đánh giá, trong dạy học,...) cũng xảy ra tơng tự. Khi còn ngồi trên giảng đờng, những ngời giáo viên tơng lai cũng chỉ “học toán trong phạm vi bốn bức tờng” mà thôi, thiếu hẳn tính thực tiễn trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Tóm lại, sở dĩ có tình trạng trên là do hệ thống Giáo dục và Đào tạo của nớc ta, trong đó yếu tố giáo viên và sách giáo khoa là hai yếu tố chính.

1.5. Kết luận chơng 1

Trong Chơng 1, Luận văn đã phân tích làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài. Qua đây có thể khẳng định rằng việc dạy học Toán theo hớng hình thành và phát triển t duy kinh tế cho học sinh là hớng đi đúng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nớc ta trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Đây là cơ sở để tiến hành thực hiện tiếp chơng 2 của Luận văn.

Chơng 2

Hình thành và phát triển t duy kinh tế

cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Toán

2.1. Khái niệm t duy kinh tế

Một phần của tài liệu Một số mô hình dạy học môn toán theo hướng hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trung học phổ thông (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w