Định hớng 2: Lựa chọn, tìm tòi các chủ đề kiến thức Toán học có tiềm năng phát triển t duy kinh tế cho học sinh và tập trung khai thác

Một phần của tài liệu Một số mô hình dạy học môn toán theo hướng hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 39)

T A→ A’ B → B’

2.2.2. Định hớng 2: Lựa chọn, tìm tòi các chủ đề kiến thức Toán học có tiềm năng phát triển t duy kinh tế cho học sinh và tập trung khai thác

có tiềm năng phát triển t duy kinh tế cho học sinh và tập trung khai thác các chủ đề đó.

Trong chơng trình toán ở phổ thông, có rất nhiều chủ đề nhằm phát triển t duy kinh tế của học sinh nh: cực trị; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất; tổ hợp và xác suất; cấp số cộng, cấp số nhân; phơng trình; hệ bất phơng trình bậc nhất nhiều ẩn; hàm số bậc nhất;... Do đó, khi dạy các chủ đề này thì giáo viên cần phải triệt để khai thác các bài toán liên hệ thực tiễn, đồng thời cần bổ sung và thay đổi cho phù hợp, bớc đầu giúp học sinh làm quen với các vấn đề xảy ra trong thực tiễn. Từ đó góp phần hình thành và phát triển t duy kinh tế cho học sinh.

Ngoài việc đa các bài toán có nội dung liên hệ thực tiễn thì cần phải nâng cao năng lực vận dụng, thực hành Toán học, điều này đặc biệt quan trọng, vì rằng:“Ngoài việc biết các kĩ năng, ngời học cần đợc rèn luyện khả năng vận dụng chúng để đa ra quyết định và giải quyết vấn đề. Cách làm nh vậy sẽ trang bị cho ngời học nền tảng cho mọi t duy”[3, tr.32].

Trong những năm gần đây, qua những lần cải tiến Chơng trình, Sách giáo khoa, nội dung Toán học nhà trờng đã gần lại với thực tiễn hơn, và trong ch- ơng trình sách giáo khoa hiện hành thì các chủ đề và các bài toán có nội dung thực tiễn đã đợc đa vào nhiều hơn và đặc biệt là có nhiều bài toán kinh tế. Việc đa vào các bài toán có nội dung thực tiễn nhằm: “Cung cấp thêm nội dung của các đề tài thực hành hoặc hoạt động ngoại khóa. Hình thành thêm các kĩ năng hoặc củng cố các kĩ năng toán học cần thiết cho ngời lao động. Cung cấp những hiểu biết dù còn đơn giản nhng rất cần thiết cho học sinh về một bộ môn Toán học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn” [dẫn theo 4].

Để hình thành và phát triển t duy kinh tế cho học sinh, khi dạy các chủ đề toán học cần đa ra các bài tập có nội dung thực đợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng, kế thừa và phát huy, khai thác hết tiềm năng của Chơng trình và Sách giáo khoa hiện hành, cụ thể là:

- Tận dụng triệt để những cơ hội sẵn có trong sách giáo khoa (những tình huống lý thuyết, bài tập thực hành hay ngoại khóa, ...) để đa các bài toán có nội dung thực tiễn vào giảng dạy;

- Khai thác những tình huống ứng dụng Toán học vào thực tiễn còn ẩn tàng;

- Trong sách giáo khoa có khá nhiều bài tập, nhng trong đó bài tập có nội dung thực tiễn còn rất ít, cần đợc bổ sung và thay đổi cho phù hợp

Chúng tôi cho rằng việc lựa chọn, tìm tòi các kiến thức toán có tiềm năng phát triển t duy kinh tế cho học sinh đồng thời đồng thời nâng cao năng lực vận dụng và thực hành toán học cho học sinh trong quá trình dạy học các chủ đề toán học ở trờng Trung học phổ thông chúng ta là rất cần thiết. Do đó cần đa ra các mô hình dạy học phù hợp nhằm rèn luyện năng lực t duy kinh tế cho học sinh.

Một phần của tài liệu Một số mô hình dạy học môn toán theo hướng hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w