T A→ A’ B → B’
2.4.2. Sử dụng hợp lý máy tính bỏ túi, computer và các phần mềm ứng dụng trong dạy học Toán.
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão, giáo viên và học sinh các trờng trung học phổ thông không còn xa lạ đối với các phơng tiện dạy và học hiện đại nh: máy tính, máy chiếu, các phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán... Sử dụng hợp lí các phơng tiện dạy học này giúp cho học sinh đợc học tập đa giác quan (dựa theo qui luật tổng giác) là một xu hớng đang đợc chú trọng phát triển trên thế giới. Theo đó, học sinh đợc nâng cao năng lực trí tuệ, phát triển kĩ năng t duy. Vì thế trong điều kiện có thể đợc giáo viên cần tạo ra và tận dụng các cơ hội hớng dẫn học sinh khai thác và sử dụng các ph- ơng tiện dạy học hiện đại, các phần mềm ứng dụng trong quá trình dạy học theo hớng:“Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học...”(Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị). Vì rằng có nhiều chủ đề Toán học, nhiều môn học rất cần đến sự trợ giúp của máy tính bỏ túi cũng nh việc ứng dụng các phần mềm dạy học nh: xác suất thống kê, hình học không gian, các dạng toán quỹ tích, hoá học, vật lý,...
Mục đích là giúp học sinh tiết kiệm thời gian, có thể kiểm tra nhanh kết quả của bài toán, dễ dàng tính toán với số thập phân, giải quyết các bài toán thống kê một cách dễ dàng (chẳng hạn nh: tính giá trị trung bình, phơng sai, độ lệch chuẩn,...
Tuy nhiên, giáo viên cần lu ý học sinh không đợc quá lạm dụng các ph- ơng tiện đó. Kinh nghiệm dạy học môn Toán cho thấy nhiều học sinh, trong đó cả học sinh học khá thờng hay lạm dụng thao tác bấm máy tính, nhiều em khi cần giải phơng trình x2 - 3x + 2 = 0 hay tính sin450, thậm chí sin900... cũng bấm máy tính mà không tính nhẩm hay ghi nhớ máy móc. Do đó, chỉ cho học sinh sử dụng computer, máy tính bỏ túi sau khi các em đã hiểu biết và vận dụng thành thạo các yêu cầu về các quy trình tính toán và tính toán đợc.