ngữ hài hớc trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Nh chúng ta đều biết, chất văn tiềm ẩn ở các cấp độ của ngôn ngữ văn bản: Ngữ âm, từ vựng, câu, đoạn, toàn bàị Đi tìm ngôn ngữ hài hớc trong tuyện ngắn Nguyễn Công Hoan chính là xem xét chất hài trong văn của ông có gì chung và riêng.
Nguyễn Công Hoan có một quan niệm nghệ thuật độc đáọ Đó là quan niệm đời chỉ là một sân khấu hài kịch:
" Tôi là một ngời bi quan, hoài nghi,nên khinh thế ngạo vật hay đùa và hay chế nhạọ Sống dới chế độ thống trị của thực dân,tôi thấy cái gì cũng giả dối, lừa bịp, đáng khôi hàị Thế mà thằng làm trò, khôi hài là thằng thực dân, lại làm ra mặt mặt nghiêm chỉnh. Thật là buồn cờị Cho nên tôi hay chế giễu, mỉa mai để khôi hài tác giả việc khộ hàị Tôi coi thờng tất cả. Tất cả,đối với tôi, chỉ là trò cờị Vì vậy tôi hay pha trò cời [ ;156].
Chính từ quan niệm nghệ thuật này đã cho phép nhà văn có một thái độ tiếp cận cuộc sống một cách hết sức suồng sã, xoá bỏ mọi khoảng cách ngôi thứ, đạp đổ mọi tôn ti trật tự, bóc trần mọi giáo lý giả tạọ.. để trơ ra một" thế giới bị lộn tráị
4.2.1. Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan là một thứ ngôn ngữ suồng sã để" lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ dới và từ trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trong" nhà văn không ngần ngại khi tả cái râu ông quan huyện một cách mỉa mai vì đó là" lông tơ"( Đồng hào có ma). Tả bộ mặt quan bà lại trông ra chiếc bánh giầy đám cới (Đàn bà là giống yếu). Lại ví ông quan, bà quan là" một con nhái bén bám vào một quả da chuột" ( Đàn bà là giống yếu). Khi tả, nhà văn lại hay xen vào các thái từ tỏ thái độ:" Chà! Chà! Béo ơi là béo!...(
Đồng hào có ma):" Gớm! Béo đâu mà béo lạ béo lùng thế!"( Hai cái bụng)... để mỉa maị
4.2.2. Ngôn ngữ của nhà văn là ngôn ngữ muốn san bằng tất cả. Từ Hán Việt vốn mang sắc thái trang trọng, trong văn ông, hầu hết lại để chỉ những sự việc chẳng trang trọng tý nào:
" Cái áo dài vải tây đen, nay chỉ còn giữ đợc màu nớc da, thì ở lng, vai, tay, ngực bớp ra, mà năm khuy thì hu trí bốn. Mỗi chỗ rách là kỷ niệm một trận đòn mê tỏi, kết quả của một kỳ công và sự nghiệp trong đời sinh sống của nó( Bữa nọ..đòn).
Hoặc:
"Lắm đứa sợ thầy đánh, hoặc vô ý không biết, cứ đa cả vào lớp cho thầy và bạn hởng chung cái tác phẩm của nhà soạn giả ẩn danh" (Thầy cáu).
"Tác phẩm" của "Nhà soạn giả ẩn danh" là cái gì vậỷ Đó là cái mùi thối đã làm náo loạn cả lớp Đồng ấu của ông thầy nọ. Nếu nói kiểu thông tục "Lắm đứa sợ thầy đánh, hoặc vô ý không biết, cứ đa cả vào lớp cho thầy và bạn hởng chung cái mùi thối" thì đâu còn là hài hớc Nguyễn Công Hoan.
Ông còn đối lập từ Hán Việt có sắc thái trang trọng và từ thuần Việt có sắc thái thông tục để làm bật ra tiếng cời:
"Thì lúc ấy, trên bờ đầm, quan huyện t pháp là một, cụ lục sự là hai, cậu lính lệ là ba, cùng trịnh trọng làm việc và cùng trịnh trọng khạc nhổ" (Thịt ng- ời chết).
Từ "trịnh trọng" (Hán Việt) và từ "khạc nhổ"( thuần Việt) đi liền nhau lại không hợp nhau về nghĩạ Đã “khạc nhổ” hẳn chẳng có gì là "trịnh trọng" cả. Từ sự đối lập về sắc thái này mà bật ra sự mỉa mai về cách "làm việc" của vị "quan huyện t pháp".
"Mà thực, giá ông này có khôn thiêng mà nhìn thấy sau linh cữu mình, một vị đeo thẻ bài ngà lững thững đi một cách nghiêm trang, thì có lẽ sung s- ớng quá đến nỗi sống lại mất"(Chính sách thân nhân).
Hai từ "lững thững" và "nghiêm trang" cũng đối lập về sắc tháị Đã "lững thững" hẳn chẳng còn gì là "nghiêm trang" cả. hất mỉa mai toát ra chính nhờ sự vô lý nàỵ
4.2.3. Nguyễn Công Hoan có những lối ví von so sánh độc đáo, những liên tởng bất ngờ, thú vị:"Quan ngắm một lúc, hai con mắt sáng quắc nh hai ngọn đèn giờị.." (Thật là phúc).
Lại có cách so sánh để ''đá móc" một sự vật, hiện tợng khác:" Mĩ thuật nhất là cái ngực đầy nh cái ví của nhà t bản, ngày họp hội đồng"( Samanji). Có so sánh bất ngờ mà ngộ nghĩnh: "Xe thứ bảy, thì một cô xấu nhng tân thời, mặt phấn má hồng, môi đỏ,rõ lệch, chiếc áo căng lờn, trông tức anh ách nh một bài thơ thất luật"( Đào kép mới).
4.2.4. Câu văn Nguyễn Công Hoan có sự tuân thủ phép lặp cú pháp vì mục đích nghệ thuật gia tăng sắc thái hài hớc.
"Nào hoa tai, nào hột vàng, nào tráp đồi mồi, nào ống nhổ sứ, ai trông cũng đoán đợc là nhà giàu" (Báo hiếu: Trả nghĩa mẹ).
Ngoài diễn tả hình ảnh, phép lặp cú pháp diễn tả hành động:
"...Rồi cô rẽ lệch đờng ngôị Rồi cô uốn lại mái tóc cho cong xuống, và thò ra mang taị Rồi cô bôi phấn khắp mặt, tai và gáỵ Rồi cô vơn cổ ra để xoa cho đềụ Rồi cô rề dài môi ra để tô son..."(Cô Kếu, Gái tân thời).
Nhờ phép lặp cú pháp mà ngời đọc cảm thấy nhân vật nh là một con rối diễn hề.
4.2.5. Cờng điệu là một trong những thủ pháp nghệ thuật cơ bản của văn học trào phúng. Có thể nói, không có cờng điệu thì không có trào phúng. Cờng điệu là phép thay đổi tơng quan của các sự vật, các mối quan hệ. Lối cờng điệu của Nguyễn Công Hoan thờng làm biến chất sự vật: "Hình nh trời đã đặt một cái khuôn riêng để đúc nặn các ngơi làm bà lớn. Nên chẳng mấy chốc, bà phủ đã đợc đúng kiểu mẫụ Chỉ riêng bộ mặt cũng đã đủ long trọng. Ngời ta tởng chiếc bánh giầy đám cới, ở giữa đặt một quả chuối ngự, và ngay đầu quả chuối, nằm dài hai múi cà chuạ Rồi khi hai múi cà chua tách ra để theo nhịp với cặp mắt híp, đa ông quan vào chỗ nát bàn, thì ai cũng phải thấy một cái hố sâu thăm thẳm, sâu nh bụng dạ một ngời đàn bà" (Đàn bà là giống yếu). Tả ngời mà hoá vật. Đấy là cách tả Nguyễn Công Hoan và trong văn học Việt Nam chỉ có Nguyễn Công Hoan. "Vậy thì bà nằm đó. Nhng thoạt trông, đố ai dám bảo là một ngờị Nếu ngời ta cha nom rõ cái mặt phị, cái cổ rụt, cái thân nung núc và bốn chân tay ngắn chùn chùn, thì phải bảo là một đống hai ba cái chăn bông cuộn lại với nhau, sắp đem cất đi (Phành phạch).
4.2.6. Ngôn ngữ gần với dân gian, sử dụng yếu tố tục
Cái tục đã đi vào văn học dân gian (truyện cời, tục ngữ, ca dao, câu đố trào phúng) với t cách là một phơng tiện nhằm mục đích châm biếm, chế giễu, mỉa mai đối tợng. Trong truyện cời Cái rắm ấy của con thì "cái rắm" là yếu tố
tục. Giả sử không có yếu tố tục này sẽ không thể làm bật ra bản chất sĩ diện rởm, lố bịch của bà quan nọ, và dĩ nhiên, ngời đọc không thể cời đợc. Cái tục đã vào văn học viết, trổ thành một phơng tiện nghệ thuật độc đáo, rất dân gian và rất bác học. Dân gian ở chỗ nó mợn hoặc mô phỏng khẩu ngữ hay tục ngữ, ca dao, câu đố trong dân gian, bác học vì nó sâu săc, thâm thuý, ngời đọc phải có chút ít học vấn, có vốn sống mới hiểu đợc. Trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan có rất phong phú ngôn ngữ tục. Tên nhân vật tục: anh đĩ Mùi, anh cu Bản, chị Cu, chị Cu Sứt, bác đĩ T, con mẹ Nuôị.. Miêu tả tục: "Tang vật đó to bằng vành khăn đàn bà, cuộn khăn lù lù trên mặt đất thành một bãi, đầu hình búp măng, màu vàng, mà đứt đuôi là có hơi ngạt, thôi thốị.."(Cái lò gạch bí mật). "Bãi cỏ ấy, lũ chó trong làng vẫn quen mùi rủ nhau ra phóng uế. Mà cả đến ngời cũng vậy, nhiều anh lời, cũng bắt chớc chó, ngồi xù xù ngay bên cạnh lối đi"( Thầy cáu).
Nhân vật dùng ngôn ngữ tục, chửi tục: Ba mơi sáu cái nõn nờng!" (Thằng ăn cắp). "Khỉ quá, mình viết vẫn hay, nhng báo đếch chạy!" (Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo).
"Ranh con mà bớng thế, không đi, ông đánh ựa cơm ra bây giờ" (Thế cho nó chừa).
"Xé mẹ nó đi, còn đọc làm đếch gì..." (Cái tết của những nhà đại văn hào).
Và nhiều từ tục đợc lặp lại với tần số cao: "tọng", "ựa cơm", "ỉa bậy", "đĩ", "đồ đĩ", "đếch", "cóc khô", "chó", "cái con khỉ khô", "mả bố mày"...
So sánh tục:
"Coi nó nh một con chó đói"(Thằng ăn cắp). "Xấu nh con khỉ"(Báo hiếu: trả nghĩa cha). "Ngu nh lợn..."
nghệ thuật riêng. Nếu chung ta bỏ những yếu tố này, sắc thái tiếng cời sẽ bị giảm đi, yếu đi rất nhiềụ Khi chúng ta thừa nhận ''cái tục'' có trong tín ngỡng dân gian, có trong đời sống thì có lẽ cũng không nên khớc từ nó trong nghệ thuật văn chơng. Có thể nói, Nguyễn Công Hoan đã làm giàu cho phong cách ngôn ngữ văn chơng bằng cách đa vào thứ ngôn ngữ tục một cách có nghệ thuật. Khi nói" Văn học là tấm gơng phản ánh đời sống" , đời sống đã có thứ ngôn ngữ ấy mà văn học không phản ánh, thì dĩ nhiên, một mảng đời sống sẽ bị thiếu hụt. Trong giai đoạn văn học 1930-1945, bên cạnh những cái tên nhân vật "thơ mộng" của văn chơng Tự lực văn đoàn cũng rất cần những cái tên nhân vật tục của Nguyễn Công Hoan: anh cu, bác đĩ, chị cụ.. Khi Thơ mới say sa: "Ta muốn ôm. Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn", văn học cũng rất cần miêu tả cuộc đời ở mặt trái của nó: "Đời đã hoá ra một con mụ chửa hoang đẻ bậy, sinh con ra toàn hạng mất dạy hoặc đói cơm (Một tấm gơng sáng).
Tiểu kết chơng 4
Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng của nghệ thuật viết truyện, vì vậy khảo sát truyện ngắn không thể bỏ qua những thành tựu về sử dụng ngôn ngữ của nó. Về phơng diện này, Khái Hng cũng có những thành công rõ rệt, có những đóng góp lớn cho tiến trình hiện đại hoá văn xuôi của thời đạị
Đối sánh với ngôn ngữ hài trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ta thấy ngôn ngữ hài trong truyện ngắn Khái Hng vừa tơng đồng vừa khác biệt, tơng đồng ở chỗ đợc chọn lựa (về các phơng diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ) sao cho nổi bật yếu tố hàị Nh… vậy có thể nói đây là sự tơng đồng “siêu cá thể”.
Sự khác biệt cũng rất rõ rệt. Khái Hng là nhà văn lãng mạn nên ngôn ngữ nhiều tác phẩm của ông đợc chọn lựa theo mỹ cảm làm thi vị hoá cuộc sống, còn ở Nguyễn Công Hoan cốt để cho ngời đọc thấy đợc sự trần trụi và nhiều trờng hợp sợ hãi cuộc sống đơng thờị Bởi vậy không phải ngẫu nhiên mà nhà văn hiện thực phê phán đợc coi là “đồng minh gần gũi” của văn học cách mạng Việt Nam.
Phải đến thế hệ nhà văn 1930- 1945, mà chủ yếu từ Tự lực văn đoàn, và bên cạnh đó là Nguyễn Công Hoan và trớc nữa là Phạm Duy Tốn, ngôn ngữ văn học mới hoàn toàn đợc đổi mớị Trong đó, Khái Hng là một trong số ngời mở đờng và có đóng góp lớn cho sự phát triển ngôn ngữ văn xuôi dân tộc. Ông đã góp phần rất lón cho quá trình trởng thành của lối An Nam vừa mềm mại giản dị, ít chữ nho và trong sáng... Nhà văn góp phần đổi mới diễn ngôn tự sự Việt Nam, làm cho nó không còn đơn điệu, tẻ nhạt. Trái lại, với lối trần thuật nhiều giọng, nhiều điểm nhìn, trần thuật theo điểm nhìn gần, theo giọng điệu của nhân vật, nghệ thuật kể chuyện của nhà văn đã tạo đợc một đột phá quan trọng trong diễn tả đời sống nội tâm con ngờị
Kết luận
1. Chúng tôi cha có điều kiện tìm hiểu toàn bộ truyện ngắn Khái Hng mà chỉ mới nhìn nhận từ tập Truyện ngắn Khái Hng. Tập sách này chọn một số tác phẩm trong các tập truyện ngắn của nhà văn này ở mọi thời kỳ sáng tác. Ngời làm sách không lựa chọn các truyện có sắc thái hài hớc, tuy nhiên đọc rồi ai cũng nhận thấy sắc thái thẩm mỹ này khá phổ biến (gần ba phần t số truyện) và có những truyện thật đặc sắc về phơng diện nàỵ Điều đó cho phép kết luận hài hớc là một phơng diện đáng chú ý trong truyện ngắn Khái Hng và đây là điều rất đáng nghiên cứụ
2. Trong các cấp độ của cái hài (hài hớc, châm biếm, đả kích) thì truyện ngắn Khái Hng chủ yếu ở cấp độ hài, và cũng có những truyện mang âm hởng châm biếm, ví dụ Câu truyện cổ tích hay là truyện của bốn nàng dâu. Tất nhiên sự phân chia cấp độ của cái hài nh trên chỉ mang ý nghĩa tơng đối, dựa vào tác dụng thẩm mỹ chủ đạo mà các hiện tợng nghệ thuật đó đem lạị Việc cái nhìn trong truyện ngắn Khái Hng chủ yếu ở cấp độ hài hớc có thể giải thích đợc về phơng diện quan niệm triết học, quan niệm chính trị xã hội và quan niệm sáng tác. Là nhà văn có tài, theo trào lu lãng mạn, Khái Hng thấy nhiều sự không hoàn thiện của con ngời và nhiều cái xấu của xã hội đơng thờị Tuy nhiên, không nh những nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc khác (Nguyễn Công Hoan là một thí dụ) châm biếm đả kích với thái độ tống tiễn nó, Khái Hng (với quan niệm cải lơng) chỉ chế diễu nó mà không đặt ra vấn đề một cách gay gắt nh các nhà văn hiện thực phê phán hoặc các nhà văn lãng mạn.
Cái hài này phù hợp với lý tởng thẩm mỹ của Tự lực văn đoàn. Tôn chỉ mời điểm của văn đoàn này có những điểm:
- “Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ”. - “Theo chủ nghĩa bình dân, không có tính cách trởng giả quý phái”.
- “Tôn trọng tự do cá nhân, làm cho ngời ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa”.
- “Đem phơng pháp khoa học thái Tây ứng dụng vào văn chơng An nam”.
3. Đối sánh sự hài hớc trong truyện ngắn Khái Hng với sự hài hớc trong tiểu thuyết của cùng tác giả, ta thấy vừa có cái chung vừa có cái riêng. Điểm chung là đều xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ của các nhà văn lãng mạn, thấy những thói xấu thông thờng của con ngời, thấy những tệ nạn của xã hội phong kiến còn rơi rớt lại và cũng thấy cả những tai hại của lối sống lãng mạn thái quá nh… ng chỉ đặt vấn đề chế diễu nó, không đặt vấn đề thay đổi triệt để. Tính chất riêng của Khái Hng biểu lộ ở truyện ngắn và tiểu thuyết là thờng viết các tác phẩm luận đề. Chúng tôi cha nghiên cứu sự tơng đồng và khác biệt giữa cái hài của Khái Hng và các nhà văn lãng mạn khác nên không kết luận.
Sự khác biệt của sự hài hớc ở truyện ngắn so với ở tiểu thuyết của cùng nhà văn cũng có thể thấy đợc. ở truyện ngắn, do dung lợng nhỏ và do khả năng bắt nhịp cuộc sống linh hoạt hơn nên sự hài hớc cũng đa dạng hơn ở đề tài và cung cách thể hiện. Chẳng hạn, ở truyện ngắn, nhà văn này còn chế diễu sự lãng mạn thái quá. Sự đa dạng và khác biệt của cái hài ở tiểu thuyết còn do nhiều truyện ngắn Khái Hng đợc viết để đăng báo Phong Hoá, phục vụ chủ tr- ơng vui vẻ trẻ trung của báo nàỵ
4. Để thể hiện những con ngời và vấn đề của cuộc sống dới góc độ hài h- ớc, Khái Hng cũng dùng những thủ pháp phổ biến và thích nghi với thể loại truyện ngắn, đó là xây dựng tình huống truyện, xây dựng tính cách hài, sử dụng ngôn ngữ. Giá trị hài nảy sinh khi có sự không tơng xứng giữa các đặc điểm, tính chất gợi nên ở ng… ời thởng thức tiếng cờị Tiếng cời trong nghệ