Những tính cách hài hớc trong Truyện ngắn Khái Hng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật hài hước trong truyện ngắn khái hưng (Trang 46 - 48)

Có ngời cho rằng nhân vật trong tác phẩm văn học đích thực sẽ thật hơn con ngời thật, nghe qua tởng vô lý, nhng đúng nh vậy vì nhân vật đợc sáng tạo bằng h cấu nên tập trung cao độ tính cách của một loại ngời, thậm chí cả một thời đạị Bởi vậy vấn đề quan trọng nhất đối với tác phẩm tự sự là vấn đề xây dựng nhân vật có tính cách. ở những tác phẩm hài hớc, tính cách nhân vật phải tạo nên đợc tiếng cời gần giá trị thẩm mỹ. Về phơng diện này Khái Hng tỏ ra có biệt tàị

Nhu cầu trào phúng buộc nhà văn phải tìm kiếm khía cạnh hài hớc của xã hộị Để gây cời, nhất thiết phải có một trí tuệ sắc sảo và nhiều khi phải ẩn mình dới một thái độ tỉnh táo, lạnh lùng. Khái Hng không có khả năng tổ chức những "chuỗi cời dài" kiểu Số đỏ của Vũ Trọng Phụng; không có nhịp độ, cung bậc, đậm chất đả kích nh Nguyễn Công Hoan. Có thể nói, mỗi nhà văn có một sắc thái riêng trong việc thể hiện tiếng cờị Tuy nhiên họ vẫn có những nét gần gũi nhau, do có ảnh hởng qua lại ít nhiều hoặc ngẫu nhiên có một sự gần gũi nào đấy trong cách cảm nghĩ, cách sáng tạọ

Mỗi truyện nh một cơ thể sống, ngời viết nếu chỉ đặt đợc vấn đề, tìm ra t tởng chủ đề hoặc tạo đợc tình huống hấp dẫn, nhng cách thể hiện mà không đạt, thì truyện dễ nhạt nhẽo, không sâụ Câu chuyện dẫu buồn cời đến mấy mà gặp phải ngời không biết kể, thì cũng khó làm ai bật cờị Cho nên việc xây dựng truyện là một điều hết sức quan trọng. Nhà văn sau khi tìm đợc vấn đề, thì việc quan trọng khác là phải xây dựng đợc những tính cách để thể hiện những vấn đề đó.

Có một truyện ngắn (chỉ bốn trang rỡi) nhng xây dựng đợc thật sắc nét một tính cách hài, truyện Ông đồ Lơng Sơn. Ông đợc mệnh danh là “ông đồ hủ” vì ông là một ngời bái phục lễ nghi, tôn sùng cổ tục. Tác giả đã sáng tạo ba tình thế để nhân vật biểu lộ tính cổ hủ đó. Tình thế thứ nhất là ông đến chơi nhà bạn, nhng không vào nhà vì “chậm nên qua mất giờ nhập môn”, nếu… vào giờ đó thì “ba hôm sau mới lại gặp giờ xuất môn”. “Thế là chủ phải đem chiếu ra giải ở cổng ngồi tiếp chuyện khách”. Tình thế thứ hai là ông đồ Lơng đi dự tiệc nhng không thể vào nhà khổ chủ đợc vì ông chỉ có thể vào cổng tả hay cổng hữu chứ không đợc vào cổng chính diện. Kết quả là chủ nhà phải “phá dậu phía tả” để đợc rớc ông khách quý vào!

Tình huống thứ ba là ông đồ Lơng đi khóc bà con mới mất, ông chạy thục mạng làm ai cũng bất ngờ, vì quá giờ đó thì hai tháng sau mới gặp giờ khóc! Khái Hng đã phóng đại tính cách của những ngời nệ cổ. Theo tác giả, ông đồ chỉ còn một lần vội nữa, là chạy về đúng giờ để xua gà cho vợ.…

Truyện ngắn này phản ánh cuộc đấu tranh mới- cũ. Đây quả thực là sự hài hớc của một nhà văn lãng mạn Việt Nam ở giai đoạn 1930-1945.

Nhiều truyện ngắn của Khái Hng hài hớc sự cùn mòn lý tởng của con ngời, ở đó nhân vật muốn mang hoài bão lãng mạn tốt đẹp bị cuộc sống tầm thờng làm tha hoá.Tiêu biểu cho nội dung này là các truyện Hai cảnh truỵ lạc, Chí khí.

Những năm 1930-1945 trào lu Âu hoá diễn ra mạnh mẽ, những trí thức Tây học thấy ở con ngời những tiềm lực và khát vọng mà bấy lâu nay trong xã

hội phong kiến chúng không có cơ hội bộc lộ. Cũng vì thế họ chế diễu không thơng tiếc những kiếp ngời cùn mòn, tù túng, không có khát vọng hoặc có khát vọng hão huyền mà không có nghị lực thực hiện. ở truyện hài hớc của Khái Hng, tiêu biểu cho t tởng này là một truyện rất ngắn, truyện Chí khí (chỉ hai trang rỡi). Truyện mở đầu bắng giới thiệu trực tiếp về nhân vật chính: “Anh Sơn, bạn tôi là ngời có chí khí. Anh chỉ muốn đem tài trí của mình ra làm công việc xã hội, ích quốc lợi dân. Anh thờng chê những ngời chỉ biết đến thân mình, đến nhà cửa vợ con, còn ngoài ra không biết đến ai nữa”. Tuy nhiên từ khi Sơn lấy vợ, anh thay đổi hoàn toàn. Con anh liên tiếp chào đời “năm nay đứa con trai, năm khác đứa con gái”và tất nhiên “cái chí nguyện xa, không thấy anh nhắc đến”. Anh không còn đếm xỉa gì đến những chuyện thời sự, chẳng hạn, “vấn đề lập hiến của ông Quỳnh và thuyết trực trị của ông Vĩnh”, chỉ chăm chú vào việc dán thuốc cao cho con!

Một phần của tài liệu Nghệ thuật hài hước trong truyện ngắn khái hưng (Trang 46 - 48)