Phải đến thế hệ nhà văn 1932-1945, mà chủ yếu bắt đầu từ Tự lực văn đoàn, và bên cạnh đó là Nguyễn Công Hoan, trớc nữa là Phạm Duy Tốn, ngôn ngữ văn học mới hoàn toàn đợc đổi mớị Trong đó, Khái Hng là một trong số ngời mở đờng và có đóng góp lớn. Tự lực văn đoàn đã có chủ trơng rất rõ ràng:" Đem phơng pháp khoa học thái Tây ứng dụng vào văn chơng Việt Nam". " Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách An Nam"(139-437).
Nh trên đã nói, Khái Hng rất coi trọng cách viết. Ông quan niệm:" Những cái tầm thờng khó chịu không bao giờ ở cốt truyện. Nó chỉ ở t tởng, ở cách viết, ở nghệ thuật".
4.1.1. Bình luận chủ quan của ngời kể chuyện.
Bình luận là hoạt động nhằm đa ra nhận định, phán đoán, đánh giá sự vật, xuất phát từ một lập trờng quan điểm, hiểu biết nào đó. Lời bình đợc kịch hoá khi: Do chủ ý của nhà văn, lời bình luận đa ra đợc ngời đọc hiểu ngợc lại hay hiểu khác đị Lời bình luận đa ra còn mang hiệu quả, vừa bình giá về sự vật, hiện tợng, vừa hớng tới một đối tợng khác, thờng là châm chọc, giễu nhại, theo kiểu" giơng đông kích tây".
Ngời kể có thể đứng ở nhiều góc độ để bình luận: góc độ văn hoá, góc độ đạo đức mà bình luận. Chẳng hạn tác giả bình luận xen vào sự miêu tả.
"Tới nơi tôi gặp một thiếu niên âu phục sánh vai cùng một cô gái quê đ- ơng hấp tấp bớc lên thang gác. Tôi mỉm cời nghĩ thầm:
- Biết đâu lại sẽ không có một thằng "Khách Sạn" ra đờỉ".
ở câu đầu, cái "hấp tấp bớc lên thang gác" của cô gái quê cùng ngời tình làm cho tác giả liên tởng tới chuyện khác, đó là chuyện của chị Đông. Câu thứ
hai, lời bình ấy là lời mỉa maị Một cái tên nghe đã thấy buồn cời- "thằng Khách Sạn", nhng là để liên tởng tới thằng "Ruộng Lúa"( hay "Đợc") mà chị Đông đã trót lỡ với ông thầy giáo mà không dám đón nhận.
ở truyện ngắn, do dung lợng hạn chế mà nhân vật cũng có những điểm riêng biệt, chẳng hạn tính cách của chúng chủ yếu không phải “đang hình thành” mà “đã hoàn thành” nên sự bình luận chủ quan của ngời kể chuyện có vai trò càng lớn hơn. Một trong những truyện tiêu biểu ở phơng diện này là Võ Thái Hà. Đây là lời bình luận của ngời kể chuyện: “Ghê lắm! Bọn học trò cụ Bảng Long đi đâu cũng khét tiếng! Anh hai Tấn múa sang kín nh Triệu Vân nhất thân cứu A Đẩụ Anh Cả Trọng đấu quyền đánh miếng dới chỉ quét hai mét là địch thủ chỏng quèo”. “Anh Toàn con quan án và anh Hân con quan Thơng. Cả hai ngời cùng võ nghệ cao cờng, siêu quần bạt chúng”. Những lời bình luận chủ quan này có ý nghĩa tô vẽ cho nhân vật. Tuy nhiên, khi gặp địch thủ, nhân vật hành xử thật đặc biệt. Anh ta không dám động thủ vì “Tôi sợ nó đánh các chú nên tôi nhẫn nhục”. Đọc đến cuối truyện ta mới hiểu sự hóm hỉnh của tác giả. Thì ra những lời bình luận chủ quan kia chỉ có ý nghĩa nh vẽ mặt, đeo râu cho nhân vật tuồng mà thôị Đó cũng là một thủ pháp phổ biến của nghệ thuật hài hớc, nhằm tạo ra sự đối lập giữa bề ngoài và bên trong. Thủ pháp này còn thấy đợc dùng ở các truyện Tha chị, Trong nhà thơng, Lá th rơi,
Tuổi mơ mộng …
4.1.2. Cá tính hoá ngôn ngữ
Trong khi khắc hoạ chân dung nhân vật , Khái Hng rất chú ý đến việc cá tính hoá ngôn ngữ nhân vật.
Văn chơng là nghệ thuật ngôn từ. Trong văn chơng ngôn từ không chỉ là chất liệu mà bản thân nó đã mang tính nghệ thuật. Tính chất đó của ngôn từ nghệ thuật biểu hiện ở nhiều phơng diện, trong đó có phơng diện cá thể hoá tính cách. Nằm trong chức năng chung đó, ngôn ngữ nhằm xây dựng tính cách hài lại còn có chức năng riêng nữa, là làm sao cho ngời đọc tiếp cận đợc một
cách nhanh nhạy và thú vị tính cách hài nào đó. Trong Truyện ngắn Khái Hng, tiêu biểu nhất cho phơng diện này là truyện Ông đồ Đạc. Có một ông đồ đợc tiếng là văn hay chữ tốt và có ngời vốc khát vọng đợc làm bà no bà kiạ Mang theo khát vọng vinh thân phì gia, ông ta đi thi, và kết quả thật đáng buồn. Đã biết tính vợ nên ông lờng trớc một cơn thịnh nộ đang chờ mình: “Bây giờ mà vác mặt về thì con mụ nó làm cho mất mặn, mất nhạt cũng đến khổ với nó”. Ông nghĩ đợc một diệu kế, ông sẽ làm ngời nhà trời tiên đoán một hậu vận sáng lạn cho mình, để tr… ớc mắt thoát khỏi bà vợ cay nghiệt. Ông trèo lên mái nhà, dỡ đi một chút rạ, ghé miệng hét xuống:
“Bớ bà đồ Đạc, ta là thứ nhà trờị Trời hai ta xuống bảo cho nhà ngơi biết rằng chồng ngời hay chữ , tài đáng đỗ Thám hoa, Bảng nhỡn.
Bà đồ mừng quýnh, sụp xuống lạy tạ, cảm ơn. Thiên sứ lại thét:
- Nhng vì giỏi quá, quan tờng khoa này nại dốt quá, nên chồng ngời tất t- ợt. Chồng ngời tợt khoa này nhng khoa thau sể nào cũng đậu tiến thỉ, ngày
thau nàm đến chức tể tớng.
Bà đồ đa tay gạt nớc mắt khóc thầm.
- Vậy mai quan nghè có thi tợt trở về, thì nhà ngơi không đợc buồn, và phải cơm ngon, canh ngọt cho quan nghè xơi, không đợc tiếng chì tiếng bấc.
Sôi ngơi ở nại, ta về nhà giờị
Sáng hôm sau, ông đồ lóp ngóp về nhà. Bà đồ ra tận cổng đón tiếp ân cần ngoan ngoãn lắm. Ông đồ buôn rầu toan báo tin, thì bà đồ gạt ngang đi mà rằng:
- Sôi tôi biết rồi, nhng khoa này hỏng thì khoa thau đậu tiến sĩ chứ thao. Khoa sau ông đồ Đạc đi thi đậu cử nhân rồi đậu luôn ngay tiến sĩ.… Ông lấy làm kinh ngạc, tự hỏi
- Hay ta nà thiên thứ sật!”.
Có thể cho rằng đây là truyện hài hớc đặc sắc nhất truyện, trong đó một phần lớn là thuộc về sự sử dụng ngôn từ để cá tính hoá vai trò nhân vật.
Truyện chồng chồng lớp lớp những yếu tố gây cời, cái đáng cời trớc tạo cơ sở cho cái đáng cời saụ Đầu tiên ngời đáng cời là bà đồ vì không biết thực lực của chồng, theo đuổi danh hão, và cũng từ đây bà chuốc lấy sự dối trá của chồng. Sự đáng cời thứ hai là thuộc về ông đồ. Thì ra tất cả sự thông minh của ông chỉ là để đối phó với một mụ đàn bà. Nó kéo theo sự buồn cời nữa là ngời ta nhân danh cả đấng thiêng liêng để làm việc tầm thờng. Điều này lại kéo theo sự buồn cời nữa là ông nhầm tởng mình là thiên sứ thật. Hơn nữa câu chuyện cũng vui vì cách phát âm ngọng.
Ngôn ngữ trong những truyện ngắn hài của Khái Hng đều góp phần tạo nên sắc thái hài nhng có sự khác biệt giữa ngôn ngữ miêu tả tự sự hay trữ tình. Chẳng hạn trong truyện Tức nớc cờ ngôn ngữ tự sự thật ngắn gọn: “Nửa đêm cả Cốm đi chơi về. Vợ ra mở cửa gắt:
- Đi đâu mà về khuya thế”.
Ngôn ngữ hài hớc trong truyện ngắn hài của Khái Hng cũng phù hợp với lứa tuổi và thành phần xã hội của nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại của ông đồ đạc (truyện Ông đồ Đạc), ông đồ Lơng (truyện Ông đồ Lơng Sơn) dùng nhiều từ cổ đúng với tính cách của họ. Những nhân vật của lớp ngời mới, lãng nạm nh Cức, Giao (truyện Tình điên) đó là những lớp ngời tân thờị
Chính ở những nhân vật, mang sắc riêng của những nhân vật Khái Hng khác biệt rất rõ so với những nhân vật hài của Nguyễn Công Hoan. Nó không trần trụi, bỗ bã, cay nghiệt nh ngôn ngữ của nhân vật Nguyễn Công Hoan.