ngắn Khái Hng và truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Trong sự đối sánh cái hài ở truyện ngắn Khái Hng với ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cần chú ý những sự tơng đồng và khác biệt lớn. Hai nhà văn này cùng sống và sáng tác trong thời kỳ 1930-1945, cùng sử dụng thể loại truyện ngắn. Sự khác biệt lớn nhất là chỗ họ thuộc những khuynh hớng nghệ thuật khác nhau, Khái Hng là nhà văn lãng mạn và Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực phê phán.
Nguyễn Công Hoan rất có sở trờng về mặt khắc hoạ tính cách những nhân vật phản diện. Ông thờng dựng lên chân dung biếm hoạ theo kiểu phóng đại (Đàn bà là giống yếu). Có ngời cho rằng thủ pháp phóng đại làm cho nhân vật trở thành dị dạng, thiếu tính hiện thực. Chúng ta đều biết, ở các tác giả hài kịch, sự phóng đại chân chính không phải làm giảm giá trị hiện thực của tính cách điển hình. Khi nhà văn đả kích một nhân vật nào đó thì có nghĩa là ông đã đối lập lý tởng xã hội thẩm mỹ của mìnhvới đối tợng bị châm biếm. Thủ pháp phóng đại nhằm tăng cờng sự đối lập đó, nhằm làm cho ngời đọc thấy rõ hơn khoảng cách quá xa giữa lý tởng tiến bộ và nhân vật bị phê phán (Oẳn tà roằn). Sự phóng đại cũng nhằm cờng điệu thêm cái mâu thuẫn (giữ nội dung và hình thức, bản chất và hiện tợng) vốn có trong bản thân đối tợng bị đả kích. Phóng đại cũng là một biện pháp nhằm tô đậm một số nét điển hình của nhân vật phản diện, làm cho ngời đọc tập trung chú ý vào những nét chủ đạo nào đó. Nguyễn Công Hoan đã sử dụng thủ pháp phóng đại trong trờng hợp nói trên và có những thành công nhất định.
Nguyễn Công Hoan vốn hiểu biết nhiều loại ngời, từ lời ăn tiếng nói đến hành vi cử chỉ, bụng dạ, tâm tình của họ. Mặc dù hay dùng thủ pháp cờng điệu, phóng đại, là thủ pháp thờng dễ phá vỡ tỷ lệ hiện thực, nhng truyện của ông lại rất chân thực. Cũng nhờ thế, ông đã xây dựng khá thành công những nhân vật điển hình phản diện. Lắm khi chỉ mấy chục nét phác thảo, nhng đã gợi lên đợc một cách sống động, dí dỏm, đậm chất trào phúng về những nhân vật mà ông miêu tả. Chẳng hạn để giễu cợt, châm biếm cái ti tiện, keo bẩn của "cụ" Chánh Bá, tác giả đã dựng hẳn một nhân vật quyền uy, hống hách, "hét ra lửa", song, lại mang đôi giầy ''Nói theo lối văn cổ điển đẹp lời" thì là "mới nguyên, kiểu Gia Định, đế cờrêp" nhng theo giọng "tả chân" thì "nó xấu đến nỗi không có chữ nào mà tả". Bởi lẽ, "cụ mua từ Khải Định mấy niên, đến bây giờ, đóng lại đế là lần thứ t, mà nó vẫn oàn toàn không đế. Mũi thì nứt rạn, vá nhiều nơị Lợt da thì ải bật dây gần hết...". Và để tỏ rõ lối hay uy hiếp mọi ng- ời của cụ, tác giả viết: "Bọn thợ khâu giầy phải trốn nh trạch, vì lỡ ra không nhẹ tay mà chọc mạnh cái mũi dùi vào, là nó toạc ra- thì oan gia". Đôi giầy nát đến thế mà "cụ"vẫn cha tính đến việc mua đôi giầy mới, đã là kỳ cục, nhng tới khi cụ bảo đầy tớ "làm thế nào thì làm", nếu đầy tớ có bẩm "cụ" nên "mua đôi giầy mới" thì "cụ" không đa tiền, và nếu khong có đôi giầy mới về cho "cụ" thì sẽ bị "đánh đòn về tội kiệt", đến đây dù ngời đọc có tiết kiệm cời đến đau cũng không sao nhịn đợc. Song, phải đến lúc "cụ" bảo nhỏ đầy tớ cách xoáy khéo( nhà chủ mời cụ ăn cỗ) đôi giầy mới tinh, mới thấy hết thực chất con ngời "cụ" (Cụ Chánh Bá mất giầy).
Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thờng là một cảnh tợng, một tình thế mâu thuẫn đầy tính chất hài hớc trong cái "tấn trò đời" đầy nhố nhăng đồi bại ấỵ Một ông quan to béo oai vệ rất sang trọng nhng ăn tiền một cách... mất vệ sinh; một cụ Chánh bá oai nghiêm dữ tợn "chúa ghét thói ăn cắp" nhng lại bày trò đi ăn cắp một cách đê tiện; một ông quan khác đã phẫn nộ thẳng
tay đánh vợ và dạy vợ bài học "tam tòng tứ đức" vì vợ ông không chịu nghe ông để... đi hầu quan trên cho ông chóng lên chức; một bà Phủ ngủ với trai ngay trong buồng quan Phủ bị chồng bắt quả tang nhng chính quan Phủ lại bị bà mắng xa xả...; Lý trởng, Trơng tuần đốt đuốc cầm tay thớc đi lùng sục bắt giải những ngờị.. đợc cử đi xem đá bóng mà lẫn trốn nh trốn giặc; ông Tri châu giết một lúc sáu mạng ngời vô tội lại hy vọng sẽ đợc thăng chức,...
Cũng nh
trong tự sự truyền thống, nhà văn không chú ý nhiều đến việc xây dựng tính cách. ở truyện ngắn và trong truyện dài Nguyễn Công Hoan, tính cách có phần đơn giản. Mỗi nhân vật, nhà văn thờng chỉ nêu lên một nét tính cách cơ bản, bộc lộ qua hành động, ngôn ngữ, tình huống nào đó. Ngòi bút sắc sảo ấy lại ít khả năng đi sâu thăm dò thế giới nội tâm phong phú, phức tạp của con ngờị Nếu Khái Hng đi sâu vào tâm lý nhân vật thì tâm lý nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thờng giản đơn, một chiều, thiếu đa dạng. Là nhà văn của "thế hệ 1930" nhng t duy nghệ thuật của ông còn đậm tính chất truyền thống, lối viết truyện của ông cha xa kiểu truyện dân gian, cổ điển. ở đây, cốt truyện thờng lấn át tính cách, hành động lấn át tâm lý. Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cha có bề sâu tâm lý. Song không vì vậy mà chúng không chân thực, không sinh động. Có thể nói trái lại: chỉ bằng vài nét, nhà văn đã phác ra đợc một bộ mặt, một t thế, một chân dung khá sinh động với nét tâm lý chủ yếu nổi bật, rất phù hợp với bản chất xã hội nhân vật. Song nhà văn chỉ khắc hoạ một nét tâm lý nổi bật chứ không xây dựng đợc một tính cách đa dạng, đầy đặn nh trong truyện ngắn của Khái Hng.
Tả một viên tri huyện, hắn lúc nào cũng ăn bẩn, bóp nặn nhiềụ Nhng muốn tả đợc cái oai phong hách dịch, tác giả đã viết:" Chà! Chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý buột miệng nói ra một câu sáo rằng" nhờ bóng quan lớn" là ông tởng ngay nó xỏ ông. Tức là mặt bàn là một, mặt
nó là hai, bị vả đôm đốp". Muốn vẽ lên cái hãnh diện về tổi đời, tuổi nghề, tác giả để cho hắn lên mặt với bọn "tri huyện trẻ nhãi" bằng cách nuôi râu, nhng phải khổ công, vì hắn béo quá, "nên lỗ chân lông căng ra" đến mức " râu không có chỗ nào lách ra ngoài đợc''. Cuối cùng hắn cũng có đợc bộ râu hình thành hai dấu chua nghĩặ..) làm cho bộ mặt của hắn thêm nham hiểm, đểu cáng...( Đồng hào có ma).
Cách mô tả tính cách của Nguyễn Công Hoan đôi khi thiên về gây cời, và còn khách quan chủ nghĩa, cha thực sự cảm thông với những ngời nghèo khổ nh Khái Hng. Sở trờng của ông là a tả, a vẽ ngoại hình nhân vật phản diện bằng cách cờng điệu, phóng đại những nét xấu xa của chúng nhng có lúc ông lại sử dụng cả biện pháp để mô tả nhân vật chính diện, loại ngời chính lẽ ông phải thông cảm, bảo vệ. Vì vậy, đôi khi hình dáng ngời nghèo khổ dới ngòi bút của ông lại bị méo mó. Nh khi tả thằng bé ăn mày trong Hai cái bụng ông viết: "Nó là sự đói khát, kinh tởm, kết thành hình. Nó có một cái sọ đếm đợc tóc. Không biết một thứ bệnh gì hơng hoả của cha mẹ đã làm cho da chỗ ấy nhẵn thín, bóng lộn, đỏ đòng đọc nh cái mụn đơng loét...". Hoặc bà mẹ "ông chủ" trong Báo hiếu: trả nghĩa cha, một ngời bị hát hủi đáng thơng thì "mặt mũi đen đủi dăn deo, xấu nh con khỉ. Hai mắt thì toét nhèm những nhử. Cái hàm trên thì chìa ra nh mái hiên...". Rồi khi nói về ngời ăn mày, ông cũng viết: "thằng khốn nạn", "đứa ăn xin" mà thiếu sự cân nhắc cần thiết, nên có vẻ nh ông khinh họ.
Có truyện bị cái hài dẫn đi quá đà, làm cho tính t tởng bị yếu đi, nh Răng con chó của nhà t sản( trong cuốn Những cảnh khốn nạn), tác giả đã để ôtô "ông chủ"chẹt nhầm phải con tên quan Đạị Truyện nh thế gây cời hơn nhng ý nghĩa nhân bản bị giảm đi (vì ngời ăn mày không chết). Có lẽ tác giả cũng nhận ra điều ấy nên khi in lại trong tập Truyện ngắn chọ lọc ông đã bỏ đi đoạn cuối, chỉ để tên
t sản tắt đèn, "phóng xe hết sức nhanh"...làm ai cũng hiểu ngầm rằng ngời ăn mày này sẽ chết, nh vậy ý nghĩa của truyện sẽ sâu sắc thêm.
Khái Hng là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học lãng mạn, còn Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểụ Tất nhiên dù cùng có cảm hứng hài hớc thì sự khác biệt trong tác phẩm của họ cũng rất lớn vì họ theo những t tởng xã hội khác nhau, quan điểm triết học khác nhau, vì thế thị hiếu thẩm mỹ cũng khác nhaụ Tuy nhiên, theo chúng tôi, sự khác biệt này ở tiểu thuyết hai ngời thì rõ rệt hơn, còn ở truyện ngắn có những lúc gần gũị Đó là khi cả hai nhà văn cùng chế diễu những thói xấu mang tính phổ biến của con ngờị
Câu chuyện cổ tích hay là truyện bốn nàng dâu của Khái Hng có tứ rất giống với Báo hiếu: trả nghĩa cha hoặc Báo hiếu: trả nghĩa mẹ của Nguyễn Công Hoan, đều chế diễu sự ích kỷ và giả dối của con ngờị Truyện Ông cứ đã cho nó,
Hát trống quân… giá nh cho vào một tập truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thì sự khác biệt cũng khó thấỵ Truyện này cũng chế diễu thói thờng của đàn ông là mê gái, vì thế mà bị mắc lỡm, “thấp mu thua trí đàn bà”. Truyện này vui, gần với truyện tiếu lâm dân gian, nhng ý nghĩa xã hội không lớn.
Một sự tơng đồng nữa, theo chúng tôi là ở hai nhà văn này khi viết về cái hài thì ý thức giai cấp không rõ rệt lắm. Ngời ta thờng nhận thức rằng những hiện t- ợng đáng cời đó là thói xấu chung của con ngờị
Sự khác biệt lớn nhất ở phơng diện xây dựng tính cách hài là chỗ ở Nguyễn Công Hoan tính cách nhân vật cực đoan hơn (ví dụ độc ác thì đến độ mất nhân tính), ở Khái Hng, màu sắc tính cách dịu hơn. Điều này phù hợp với các khuynh hớng sáng tác và cá tình hai nhà văn.
Tiểu kết ch ơng 3
So sánh tính cách hài hớc trong truyện ngắn của Khái Hng và trong tiểu thuyết của ông để thấy sự giống và khác nhaụ Tính cách nhân vật phải vừa ổn
định vừa biến đổi theo điều kiện xã hội và hoàn cảnh sống cá nhân. ở tiểu thuyết Khái Hng đã diễn tả sinh động, linh hoạt các nhân vật, đó là những hình tợng đại diện cho tính chất lạc hậu, bảo thủ, của lễ giáo, đạo đức, tập quán phong kiến, đại diện cho bản chất tàn nhẫn ích kỷ, xảo quyệt của bọn địa chủ, quan lại có quyền, có thế - điển hình cho giai cấp phong kiến và tiểu t sản lớp trên. Điều này cũng thấy ở truyện ngắn của cùng tác giả. Chỗ khác biệt là ở truyện ngắn do dung lợng thể loại nên tính cách nhân vật đã xác định rồi chứ không đợc miêu tả quá trình hình thành nh trong tiểu thuyết.
Đối sánh nghệ thuật xây dựng tính cách hài hớc trong truyện ngắn Khái Hng và truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là sự đối sánh dựa trên khuynh hớng phát triển của hai dòng văn học lãng mạn và văn học hiện thực phê phán. Nhân vật của Khái Hng đợc miêu tả trong những mối quan hệ và xung đột có thật của đời sống. Tuy không giống nh các nhà văn hiện thực, là miêu tả nhân vật trong những quan hệ, những xung đột rộng lớn của hiện thực xã hội, truyện ngắn Khái Hng chỉ miêu tả những bối cảnh gia đình, những mâu thuẫn trong phạm vi gia đình, nhng do khéo léo khi khai thác những xung đột và mâu thuẫn nên truyện ngắn của ông cũng có giá trị hiện thực, giá trị tiến bộ đáng kể. Khái Hng và Nguyễn Công Hoan là hai nhà văn thuộc hai trào lu văn học trong cùng một hoàn cảnh lịch sử, cái hài trong truyện ngắn của họ vì thể vừa có sự tơng đồng vừa khác biệt. Cả hai nhà văn đều dùng nghệ thuật chế diễu những nét tính cách con ngời và hiện tợng xấu xa của xã hội hội đ- ơng thờị Tuy nhiên do khuynh hớng nghệ thuật của từng trào lu, do phong cách nghệ thuật của từng nhà văn mà cái hài trong truyện ngắn của họ có nhiều sự khác biệt. Về vấn đề hài hớc, Khái Hng chú ý hơn đến sự xung đột cũ mới còn Nguyễn Công Hoan chú ý hơn đến những hiện tợng xã hội và tính cách con ngời nh là kết quả của sự bất bình đẳng giai cấp. Nguyễn Công Hoan chú ý hơn những vấn đề thiết thân hàng ngày nh nỗi khổ cơm áo, sự bất bình
đẳng giai cấp, sự bất bình đẳng giới, do sự đè nén áp bức của ngoại bang (cũng chính vì thế mà truyện ngắn của ông gần gũi với truyện ngắn của những nhà văn theo ý thức hệ vô sản).
Về sắc thái thẩm mỹ của cái hài cũng có sự khác biệt. Khái Hng “hiền lành hơn” cả ở phơng diện vấn đề đợc đề cập và cả cách thức đề cập. Ông chủ yếu dùng ở cấp độ hài hớc. Nguyễn Công Hoan sắc sảo hơn, “đáo để” hơn, còn châm biếm đả kích. Ngay khi ở cùng cấp độ hài, Nguyễn Công Hoan vẫn tỏ ra cay độc hơn. Điều này do phơng pháp sáng tác và do phong cách của từng tác giả.
Lâu nay ngời ta đã phân biệt các phơng pháp sáng tác dựa trên nhiều ph- ơng diện. Qua việc giải quyết đề tài này, chúng tôi thấy dựa vào cái hài cũng là có thêm một cơ sở của chính t tởng thẩm mỹ để phân biệt các phơng pháp sáng tác, nhất là khi chúng tồn tại trong cùng một thời kỳ lịch sử.
Chơng 4
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ hài hớc