Đối sánh tính cách hài hớc trong truyện ngắn và trong tiểu thuyết của Khái Hng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật hài hước trong truyện ngắn khái hưng (Trang 48 - 58)

lộ rất rõ ở tính chất luận đề của tác phẩm.

Rất đáng lu ý là Khái Hng còn chế rễu những tính cách lãng mạn, tiêu biểu nhất cho nội dung này là truyện có dung lợng lớn nhất trong tập truyện

Tình điên. Nhân vật nữ tên là Cúc, bị điên vì ngời yêu là Linh phụ tình. Để chữa bệnh cho cô, Giao đã nhập vai nhận mình là Linh. Từ đó Cúc sống lúc điên lúc tỉnh, lúc sống với hiện tại, lúc sống với quá khứ. Truyện kết thúc, cả hai ngời tâm đắc và vui vẻ với nhận định: “Chúng ta điên”. Đây là truyện mang ý nghĩa ẩn dụ, chế diễu lối sống lãng nạm, thoát ly thực tế do đó không thoát khỏi sự bi hàị

3.2. Đối sánh tính cách hài hớc trong truyện ngắn và trong tiểu thuyết của Khái Hng của Khái Hng

Bớc vào hoạt động văn chơng, Tự lực văn đoàn sớm gây đợc uy tín và dần chiếm lĩnh văn đàn nhờ ở những cây bút sắc sảo, tài năng. Tự lực văn đoàn đã sử dụng song song hai hoạt động báo chí và văn chơng để phục vụ cho một kế

hoạch có tính thời sự trớc mắt và lâu dàị Phong hoáNgày nay trở thành những tờ báo chính của báo chí đơng thờị.. Đặc biệt, các tác giả Tự lực văn đoàn đã sử dụng có hiệu qủa nụ cời châm biếm để chế giễu những cái không hợp thời từ lý thuyết của đạo Khổng đến một phong tục lạc hậu ở nông thôn.

Khái Hng đợc xem là trụ cột của Tự lực văn đoàn, là một tiểu thuyết gia có tài, có sức viết dồi dàọ Khái Hng viết tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, truyện thiếu nhi nhng trội lên hơn cả là tiểu thuyết. Các tiểu thuyết tiêu biểu của ông:

Hồn bớm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Trống mái (1936), Tiên sơn tráng sĩ (1936), Thoát ly (1937), Thừa tự (1940), Hạnh (1940), Đẹp

(1941), Thanh Đức (1943)...

Mời năm qua đi, một chặng đờng không dài nhng Tự lực văn đoàn phát triển trong những biến động xã hội quan trọng. Lịch sử sẽ công bằng trong việc đánh giá phần đợc và phần mất, ghi nhận những đóng góp của họ với văn chơng hiện đạị Tự lực văn đoàn thuộc trào lu lãng mạn trong văn học Việt Nam thời hiện đạị

Khái Hng trong văn xuôi cũng nh Xuân Diệu trong thơ đợc xem là những nhà văn, nhà thơ của cái mới, của tuổi trẻ và lòng yêu đờị Khái Hng đã lôi cuốn và gây ấn tợng khá mạnh mẽ tới ngời đọc một thờị Tác phẩm của Khái Hng thể hiện đợc tâm lý xã hội trong xu hớng muốn giải phóng cá nhân, khát khao cuộc sống "Vui vẻ trẻ trung" để phần nào dịu đi sự ngột ngạt của không khí chính trị dới chế độ thực dân phong kiến.

ái tình vẫn là mối băn khoăn của những ai đang tuổi yêu đơng. Nó đặt ra nhiều câu hỏi mà ngời ta không ngừng tìm ra lời giảị Đối với họ, ái tình là lẽ sống duy nhất, là hạnh phúc vô song, thì Khái Hng xây dựng nên "cái thế giới mộng ảo của ái tình lý tởng, của ái tình bất vong bất diệt"(Hồn bớm mơ tiên). Tâm lý ái tình đợc nhà văn khơi sâụ Những phấp phỏng lo âu, những dằn vặt nghi ngờ, những cảm động sung sớng, những ý nghĩ bồi hồị

Đặc biệt là đọc văn Khái Hng, cả ở những đoạn tả những mối tình tuyệt vọng nhất, những cảnh ngộ éo le nhất, ngời ta cảm động mà không chìm lặng vào cái buồn ảo não: Một cái gì nhẹ nhàng, hóm hỉnh lôi cuốn ngời đọc, làm bật một nụ cời tế nhị. Trung thành với báo Phong Hoá, tác giả nhất định chống "cái buồn của thời đại", bằng tính linh hoạt của một thứ thái độ sống "mới", bằng những lời sắc sảo của một thứ hài hớc mớị Cô nữ sinh ríu rít trong tuổi thanh xuân thì đã cố nhiên, cô giang hồ "lịch sự" trong Đời ma gió thì đã đành. Đến nh Phơng nghĩ ngợi lúc gia sản bị tịch biên, Tiên băn khoăn không biết bố là ai, là ngời "Tàu" hay "Ta" mà cũng có những cử chỉ ngộ nghĩnh, những câu nói dí dỏm đợc (Những ngày vui). Cái vui ấy- dù đôi lúc giả tạo- cũng hợp khẩu vị của thanh niên tri thức thành thị. Nó còn hơn cái sầu- cũng nhiều phần giả tạo- của những gió thu, ma thu, lá thụ..thời gian trớc.

Trống mái là một câu chuyện khá hấp dẫn khơi gợi sự tò mò của ngời đọc. Một cô gái đẹp Hà Nội trong một lần đi biển đem lòng mê một anh chàng đánh cá nghèo khổ, chất phác. Cái làm cho hai ngời quyến luyến với nhau, mê nhau chủ yếu là ở hình thức. Đứng trớc biển, mọi chàng th sinh Hà Nội trở nên mảnh mai yếu ớt. Còn Vọi có vẻ đẹp lực sĩ của một pho tợng, tiềm ẩn nhiều ẩn số hấp dẫn làm cho ngời con gái Hà Nội ngạc nhiên đến mê mẩn. Vọi cũng cảm thấy thích, thấy nhớ mong với một tình cảm là lạ khi gặp Hiền và đợc Hiền săn sóc. Có chăng một tình yêu ở đây nh kiểu một chàng Trơng Chi trong câu chuyện cổ? Khái Hng đã biến anh thanh niên ng dân thành trò đùa để mọi ngời vui cời giễu cợt.

Vọi quá thật thà, giản dị, ngây thơ dến mức ngớ ngẩn, thành ra những câu nói của chàng trở nên hài hớc, buồn cờị Đi chơi với Hiền trên hòn Trống Mái, chàng đã nói với Hiền những câu nh thế này:

- Nó( hòn đá lớn) dốc và nhọn. Trông nh cái vú con gáị.. Rồi chàng nghiễm nhiên tiếp:

- Nhất đứng dới đờng nhìn lên lại càng giống lắm. Tất cả dãy núi này ng- ời ta đặt tên là núi "Ngời nằm" hay núi "Cô con gái". Hòn đầu cao là cái đầụ

Hòn đá lớn, cùng hòn Buồm là hai cái vú. Đờng trèo chạy thẳng xuống dới kia là đùi và chân...".

Một ngời con trai trẻ, dẫu cho anh ta là một anh dân chài lới "hiền lành" nói chuyện với một ngời con gái, ngời con gái lại thuộc một giai cấp khác nh- ng lại dùng những lời thẳng thắn, sống sợng nh thế. Mặc dù Vọi chỉ nói sự thực và giảng nghĩa theo chàng hiểu, chàng thấy, nhng trớc Hiền và Hồng thì câu nói ấy lại trở thành ngớ ngẩn, buồn cờị

Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh anh chàng "Trơng Chi thời hiện đại" đã ghen, ốm rồi chết vì nghề nghiệp và vì "say mê một cô thiếu nữ mà anh ta nhận biết hơi muộn rằng mình không thể yêu đợc, mà anh ta coi nh đã sắp lọt vào tay một ngời khác xứng đáng hơn anh ta". Tác phẩm khép lại nhng còn gợi cho độc giả nhiều suy nghĩ về cái đẹp toàn diện, về lẽ sống, về tình yêu không phân giai cấp, về mối quan hệ bình đẳng nam nữ...

Thừa tự lại phơi bày một tấn bi hài trong gia đình quyền thế. Khái Hng phê phán chế độ đa thê, ngòi bút tập trung vào quan hệ mẹ ghẻ con chồng xoay quanh vấn đề ăn thừa tự. Bà Ba với đám con chồng là hai mặt trận, chống đối nhau rất quyết liệt. Ngời ta giành nhau quyền lợi, ghen ghét thù oán nhau ghê gớm. Cái liên hệ dì ghẻ con chồng trong các gia đình quyền quý nh gia đình ông án Thân là một mối liên hệ bi hàị Ngời ta dùng đến cả tiếng khóc ngời chết để kể lể bới móc nhaụ Vậy mà chỉ một miếng lợi nhỏ bà Ba có thể nhả ra để lập thừa tự đủ làm cho hai ngời con chồng thèm muốn đến nghi kỵ, xô xát nhaụ ở đây, có rất nhiều mu mô, cạm bẫy, lờng gạt, nhiều giả dối, cớp đoạt. Tâm lý hám tiền tài đã ăn sâu vào tâm khảm của mọi lớp ngời trong gia đình quyền thế. Từ bà Ba đến lũ con chồng, từ bà mối, s cụ đến con rể, thông gia, tất cả đều chịu sự tác oai, tác quái, đều là một lũ nô lệ đê tiện của đồng tiền. Thật đáng nực cời cho sự vô luân ấy! Đây là hình dạng của bà Hai, nó có vẻ khôi hài bởi nh một bà đồng:

"Bà Hai, một ngời bé nhỏ, hầu loắt choắt trong cái áo mềm the lót nhiễu cầu kỳ may chẽn. Nét mặt đều đặn, chân tay xinh xắn, bà trẻ hơn tuổi nhiềụ

Bà cũng biết thế và vẫn lấy làm tự hàọ Trong những bàn tay tổ tôm, không mấy khi bà quên thuật một câu chuyện về tuổi bà, mà mỗi lần bà thay đổi một chút cho đợc tự nhiên. Chẳng hạn bà thợng nọ, bà án kia hỏi năm nay bà đã đến năm mơi chạ Hay con mẹ phủ Đ. Tởng bà mới bốn mơi nhăm là cùng. Rồi bà cời the thé, tiếp liền:

-Thế mà năm t rồi đấy, các cụ ạ. Già lắm rồi còn gì!

Sự thực bà Hai cha già, và cũng cha muốn già. Lợt phấn dầy bà dùng để che lấp những nếp dăn trên má đủ chứng tỏ điều ấỵ Nhng cũng không phải bà trang điểm để đợc ngời ta ngắm nghíạ Không, đó chỉ là một thói quen của những bà đồng. Vì bà Hai là một đệ tử rất trung thành của các cửa đền, cửa phủ...".

ĐẹpBăn khoăn là câu chuyện, là bức tranh chân thực, bức biếm hoạ của những cảnh ngộ gia đình. Cuộc sống phức tạp, chán chờng thác loạn xô đẩy ngoài đời tràn vào tác phẩm nh một dòng chảy tự nhiên. Khái Hng nh ng- ời đứng ngoài cuộc, không can thiệp, không bình phẩm và bên trong, có thể có những cảm nhận chán chờng trớc cuộc đời bệnh hoạn mà chính mình cũng là một con bệnh nan ỵ Những lối sống xa xỉ, ăn chơi ở chốn thị thành, những t t- ởng h vô đẩy các nhân vật đến chỗ phân hoá và một bộ phận không nhỏ đã bị tha hoá. Với Đẹp, thực chất là tôn thờ cái đẹp, tôn thờ khuynh hớng "nghệ thuật vị nghệ thuật". Nhân vật chính là Nam, một hoạ sĩ tài năng và một lối sống không màng đến cuộc sống gia đình ổn định. Không thuộc hẳn loại nghệ sĩ trác táng, nhng Nam cũng sống với những mối tình trôi nổi, hết ngời con gái này đến ngời con gái khác. Có tìm thấy niềm vui, lạc thú nhng cũng mau chán chờng, đó cũng là đặc điểm của nhiều nghệ sĩ phóng túng. Nhng Nam vẫn giữ đợc nhiều phẩm chất của một nghệ sĩ, say mê nghệ thuật nhng không theo đồng tiền, biết gìn giữ lơng tâm nghề nghiệp. Nam có quan hệ bạn bè bền vững, chung thuỷ và mơ ớc một mối tình đẹp. Nhng Nam lại luôn đề cao cái đẹp, suốt cuộc đời ngời nghệ sĩ này dờng nh chỉ ao ớc, say mê và ảo tởng đi tìm cái đẹp: "Cái đẹp và cái lạ nh một mộng tởng, ảo tởng. Cái lạ cái đẹp mỗi

khi đã thấy hay tởng thấy thì còn gì nữạ Sự thực hiện ra và mộng ảo tan đi". Và từ những suy nghĩ luẩn quẩn ấy có lúc nhân vật rơi vào quan niệm sai lệch: " Giết ngời mà xấu xa thì đừng phạm tớị Chỉ giết ngời khi nào sự giết ngời đẹp mắt. Mà có lẽ sẽ đẹp mắt, cái cử chỉ của ngời lính tuốt gơm xông sang bên địch".

Khái Hng trong Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đời ma gió,... thờng miêu tả tính cách tơng phản, lựa chọn một nghịch cảnh khác thờng trong tình yêu để cho các nhân vật lựa chọn gắn bó. Đẹp cũng miêu tả tính cách nhân vật có những tơng phản. Nam yêu Lan, con gái rất trẻ của một ngời bạn học. ở đây có nhiều vớng mắc từ sự cách biệt về tuổi tác, rồi chuyện rất khó xử khi Nam trở thành một thành viên trong gia đình của Lan. Đầu tiên là cách xng hô, Lan xng con với Nam và chào Nam là "lạy ông", và khi chuyển dần sang chú cháu và biến đổi tiếp. Phải nói Khái Hng rất khéo léo trong việc miêu tả diễn biến tâm lý hai nhân vật. ở Nam có những sở thích cực đoan dễ thấy ở một nghệ sĩ nhất là trớc cái đẹp. Nam thích xem lên đồng vì cho đó là thăng hoa, khác với diễn kịch và đóng giả. Xem lên đồng, Nam nh thấy mình bị ốp đồng và có những hứng thú không kìm hãm đợc. Nam nói:" Tấu lạy cô, cô đẹp chín chiều, cô đẹp quá đẹp quắt, làm cho đệ tử đến chết mất thôi". Nam là một kiểu nghệ sĩ có nhiều say mê, ham muốn nhng vẫn không tìm đợc một hớng đi lâu dàị Đay cũng là tình trạng chung của lớp nghệ sĩ trẻ trong giai đoạn nàỵ Khái Hng đã phần nào phản ánh không khí của thời thế ở lớp nghệ sĩ trẻ. Trong tác phẩm Thanh Đức (Băn khoăn), Lan Hơng cũng có một tính cách trong sáng, biết chống lại mọi cám dỗ của dục vọng "Nếu sống theo dục vọng thì có khác gì sống nh con vật. Sự sống của con ngời phải cao hơn thế một bậc". Phải chăng đó là những hình ảnh đẹp điểm suốt trong bức tranh tăm tối của một cảnh ngộ, một lớp ngờị

Với bút pháp lãng mạn, Khái Hng luôn tìm đến những tính cách tơng phản có thể không có trong đời để khai thác và vẫn tạo đợc sự tin cậy ở ngời

đọc. Nhng tác giả vẫn biết giới hạn không đẩy vấn đề đến cùng. Ngọc và Lan yêu nhau trong cảnh chùa chiền, dới bóng phật tổ từ bi và chỉ là tình yêu lãng mạn. Hiền và Vọi trong Trống mái tuy có đợc tác giả thêu dệt cho màu sắc thực thực, h h nhng cũng không thể là tình yêu thực đợc. Trong tiểu thuyết

Đẹp, nhân vật Nam cũng là một kiểu nhân vật từng trảị Nam là hoạ sĩ sống chung với nhiều ngời mẫu, kỹ nữ có sức quyến rũ riêng nhng vẫn không dám phá gia đình bé nhỏ với ngời vợ biết tự trọng, ân tình. Cũng nh trong tiểu thuyết Thanh Đức, Khái Hng cũng phát triển tính cách không nằm ngoài quy luật ấỵ Mối tình tay ba giữa hai cha con Thanh Đức và Hảo sẽ có nguy cơ bùng nổ. Mỗi nhân vật đều có tiềm lực, năng lực và sức hấp dẫn riêng. Thanh Đức ở độ tuổi năm mơi nhng dánh vẻ vẫn đẹp, chững chạc và cha biểu hiện rõ rệt sự già nuạ Thanh Đức lại cực mạnh về tiền của, có thể đảm bảo sự sung s- ớng cho ngời vợ trẻ. Còn về cậu con trai Cảnh lại có thế mạnh riêng, dáng vẻ đẹp, tuổi trẻ và lòng ham muốn thì không thể kiềm chế. Hảo có vẻ đẹp rực rỡ, lôi cuốn, rất có ý thức về vẻ đẹp của mình. Hảo không phản ứng khi biết về chuyện tình duyên của Thanh Đức. Tình thế sẽ rất căng thẳng nếu cả ba ngời đều chung sống trong một gia đình. Khái Hng đã dự đoán những xung đột sẽ xảy ra nên đã khéo léo tìm cách tháo gỡ, tuy vội vàng, bất ngờ nhng cần thiết. Cầm tờ giấy báo hỷ của Hảo, Thanh Đức tay run run, mặt tái mét, miệng lẩm bẩm:" Lạ, có lý nàỏ".

Trong Gia đình, cuộc sống vợ chồng giữa Nga và An từ đầu truyện là cuộc xung đột về chí hớng, một cuộc chiến tranh cân não kéo dàị Nga chỉ có một ý nguyện làm bà lớn, nên thúc ép An học để ra làm quan. Nga đã dùng mọi thủ đoạn để đạt mục đích: nói ngọt, nói sẵng, dỗ dành, khích bác, lôi kéo bố mẹ, chú, cậu, anh em để tấn công thúc ép chồng. Thậm chí Nga mất hết cả vẻ dịu dàng, nề nếp của con nhà gia giáọ Cô trở nên lăng loàn đến quá đáng, khiến An đau khổ đến mức muốn tự tử để thoát khỏi ngục thất gia đình. Rốt cuộc chàng phải đầu hàng vợ để cho êm cửa êm nhà. An lên Hà Nội học để tiếp tục làm quan, sống cuộc đời giả dối, xấu xa, nhục nhã, buồn chán.

Những bức tranh ma chay, giỗ chạp, cới hỏi, đợc miêu tả tỉ mỉ, sinh động cũng làm tăng thêm tính chất hài hớc của ngòi bút Khái Hng. Khi mẹ mất, An vô cùng đau khổ:

" An thơng xót, đau đớn, tởng nh một phần thân thể, một phần linh hồn lìa bỏ chàng để rời sang một thế giới khác. Chàng ôm lấy thây mẹ gào khóc thảm thiết. Chàng không hề tởng rằng tình mẫu tử lại có thể cắt đứt một cách

Một phần của tài liệu Nghệ thuật hài hước trong truyện ngắn khái hưng (Trang 48 - 58)