Quá trình hình thành và phát triến

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 37)

Được thành lập vào năm 1979, Tổng công ty Xây dựng số 1 là tập đoàn xây dựng đa ngành nghề trực thuộc Bộ Xây dựng. Hiện nay, TCT đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng, cầu cảng, sân bay...

Qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương như: 1 Huân chương Độc lập hạng nhất, 2 Huân chương Lao động hạng nhất, 4 Huân chương Lao động hạng hai và 20 Huân chương Lao động hạng ba.

1979: Thành lập TCT Xây Dựng số 1 Xây lắp, xây dựng và thi công lắp đặt thiết bị, máy móc công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, nền móng, công trình kỳ thuật hạ tầng đô thị.

- 1985: Sản xuất & kinh doanh vật tư, thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng.

- 1992: Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng.

- 1995: Thành lập lại theo Quyết định số 995/BXD-TCLD của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ngày 20/11/1995 .

- 2001: Đầu tư, kinh doanh du lịch, khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí; đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Thi công xây lắp đường dây và trạm biến áp điện đến 500KW. Đầu tư, xây dựng và kinh doanh nhà, văn phòng, căn hộ.

- 2002: Đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện, sản xuất và kinh doanh điện. Kinh doanh và khai thác cảng biển.

- 2006: Thành lập lại theo quyết định số 386/QĐ-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ngày 09/03/2006, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

- 2010: Được chuyển đổi thành Công Ty TNHH Một Thành Viên. Một số công trình lớn đã hoàn thành

- Nhà máy thủy điện Trị An công suất 400 MW - Đồng Nai

- Nhà máy nhiệt điện Ô Môn công suất 300 MW - Bà Rịa Vũng Tàu - Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 - Q. Thủ Đức - TP. HCM

- Sân golf đồi cú Đà Lạt - Lâm Đồng - Dự án cầu Thủ Thiêm - Q.2 - TP. HCM

- Cao ốc văn phòng SUNWAH 115 - Nguyễn Huệ - Q. 1 - TP. HCM - Thương xá Tax Q.l - TP. HCM

- Trung tâm thương mại DAIMOND PLAZA - Tòa nhà ETOWN REE - TP. HCM

- Khách sạn CARAVEN Sài Gòn - Khu đô thị hạnh phúc

- Dự án công viên nước - cần Thơ

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Tồng Công Ty

2.1.2.1 Quyền hạn

- Tổng công ty là đơn vị hoạt động độc lập, có con dấu riêng, mã số thuế riêng, ký kết hợp đồng với những công ty có nhu cầu, hoạt động kinh doanh theo pháp luật của nhà nước.

- Tổng công ty có quyền mở tài khoản ở các ngân hàng trong và ngoài nước, có quyền tự chủ về tài chính, có quyền quan hệ với các tổ chức kinh doanh, tổ chức tài chính trong và ngoài nước (theo pháp luật Việt Nam)

2.1.2.2 Chức năng

- Xây dựng và thi công lắp đặt thiết bị máy móc các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, nền móng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây và trạm biến áp điện.

- Cung cấp vật tư cho các sản phấm xây dựng dùng trong nghành xây dựng, thiết kế và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác như: Liên doanh, hợp tác với các công ty, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

2.1.2.3 Nhiệm vụ

2.1.2.4 Lĩnh vực kinh doanh doanh

Xây dựng :

Trong chiến lược phát triển của Tống công ty xây dựng số 1, thì nhận thầu và xây lắp là một ngành nghề truyền thống và là thế mạnh của CC1. CC1 đã và đang nhận thầu xây lắp các công trình phục vụ cho mục đích xây dựng dân dụng, công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng trên khắp cả nước. Như cao ốc Diamond Plaza, nhiệt điện Ô môn, xây dựng đường nổi cầu Thủ Thiêm và Đại lộ Đông Tây...

Đầu tư:

Bên cạnh vai trò là nhà thầu xây lắp các công trình trên khắp cả nước, CC1 đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành chủ đầu tư của những dự án xây dựng dân dụng, công nghiệp, năng lượng, cơ sở hạ tầng theo hình thức BT, BOT, BOO và đầu tư tài chính...

Tư vấn thiết kế:

Với mục tiêu mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn, CC1 đã và đang kiến tạo nên giá trị đích thực của cuộc sống. Các phương án quy hoạch, giải pháp kiến trúc, giải pháp thiết kế, giải pháp môi trường cảnh quan,...đóng vai trò hết sức quan trọng trong dự án. Mặc dù ra đời sau nhưng tư vấn thiết kế lại có những bước phát triển nhanh và tạo được sự thành công mang bản sắc Việt, hỗ trợ tối đa cho công trình. Bao gồm các hạng mục: lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, tổng dự toán, kiếm định chất lượng, quản lý dự án, giám sát thi công, chuyến giao công nghệ, và các dịch vụ tư vấn khác...

Xuất nhập khấu:

viên công ty sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ xuất nhập khấu ủy thác, dịch vụ giao dịch ngân hàng, thanh toán quốc tế, thuê tàu biển, giao nhận tại cảng và chân công trình. Các mặt hàng chủ yếu là phôi thép để sản xuất thép, mạ màu tráng kẽm, các loại nguyên liệu và chất liệu phụ gia. Thiết bị chuyên dùng trong xây dựng, nhựa đường và các sản phẩm dùng trong xây lắp.

Sàn xuất công nghiệp và vật liệu xây dung:

Sản xuất công nghiệp và kinh doanh vật liệu xây dựng góp phần tạo cơ cấu phát triển bền vừng cho CC1. Các sản phấm sản xuất công nghiệp của các đơn vị thành viên sản xuất là sản phẩm thiết yếu phục vụ cho ngành xây dựng, được sản xuất trên day chuyền hiện đại.

Kinh doanh bất đông sàn:

Trong định hướng phát triển lâu dài của CC1, đầu tư kinh doanh bất động sản là một kênh đầu tư kinh doanh quan trọng, hỗ trợ các ngành nghề khác cùng phát triển.

Kinh doanh vât liêu xây dung:

Với bề dày trên 30 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, tổng công ty hiện hữu một đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có mạng lưới kinh doanh trên toàn lãnh thố Việt Nam và xuất khẩu sang các nước bạn. Hiện Tổng công ty và một số thành viên đang là nhà phân phối chính thức cho các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như: xi măng Hà Tiên, xi măng Sao Mai, Holcim...

2.1.3 Tố chức hộ máy quản lý

2.1.3.1 Sơ đồ to chức bộ máy quản lý của TCT

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

4- Văn phòng:

- Có nhiệm vụ sắp xếp lịch tiếp khách, lịch công tác của ban lãnh đạo Tổng Công Ty.

- Quản lý văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, kịp thời chuyển nhận các thông tin, các công văn đi đến đúng đối tượng.

- Quản lý kiểm tra tài sản nơi công cộng

i■ Phòng tổ chức pháp chế:

Có vai trò đảm bảo mọi hoạt động quản lý và kinh doanh của ngân hàng đều được thực hiện đúng các quy định của pháp luật. Từ đó giảm thiểu rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngân hàng.

ị- Phòng nghiên cún phát triển và đầu tư:

Có nhiệm vụ nghiên cứu, lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thực hiện và theo dõi việc thực hiện hợp đồng, đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp và hiệu quả trong việc tố chức các hoạt động kinh doanh.

4-

Phòng tài chính kế toán:

Giúp Tổng giám đốc thực hiện chức năng tài vụ, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu và quản lý tài chính kế toán, hướng dẫn các bộ phận trực thuộc thực hiện kế hoạch. Theo dõi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Tổng công ty theo từng quý, từng năm theo quy định của nhà nước.

- Thực hiện công tác kế toán cho toàn Tổng công ty và tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phân tích các báo cáo để đưa ra

Thực hiện tốt các quy định về kế toán tài vụ, các chế độ nhằm hình thành sự thống nhất hệ thống kế toán toàn Tổng công ty. Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi trong ngày, tổng hợp sổ sách kế toán để biết được tình hình kinh doanh và thống kê các số liệu sản xuất kinh doanh hàng ngày.

4-

Phòng kinh doanh vật tư:

Lựa chọn nguồn cung cấp hàng hóa có giá cả họp lý cho Tổng công ty.

Đe ra các chính sách phù họp.

Tham mưu cho Giám đốc về thị hiếu của khách hàng hiện thời và xu hướng lựa chọn của khách hàng trong tương lai để có những phương án kinh doanh phù hợp.

i- Phòng tư vấn thiết kế:

Phòng tư vấn thiết kế luôn đưa chất lượng lên hàng đầu, xem xét công việc dưới nhiều góc độ và đưa ra những phương án giải quyết công việc nhanh gọn, họp lý, phù họp với xu thế phát triển của thời đại.

Tư vấn thiết kế bao gồm các hạng mục: Lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế, tống dự toán, kiểm định chất lượng, giám sát thi công, chuyển giao công nghệ, trang trí nội thất, các

dịch vụ khác...

i- Các yhòng quản lý dự án:

Lập kế hoạch dài, ngắn theo quý, năm, tháng và công nghệ của Tổng Công Ty.

Lập kế hoạch tài chính, lao động tiền lương, cung ứng vật tư phù hợp với tình hình kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi thắng thầu.

i-

Phòng kế hoạch đầu tư:

Có nhiệm vụ nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của Tổng công ty đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai.

i- Các ban điều hành dự án:

Điều hành các dự án đang thực hiện của Tổng công ty.

2.1.4 Tố chức kế toán tại văn phòng Tống Công Ty.

2.1.4.1 Sơ đồ to chức bộ máy kế toán

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

4- Ke toán trưởng:

- Tố chức bộ máy kế toán phù hợp đặc điểm, quy mô hoạt động của TCT.

Ký và kiểm tra công tác thu chi hằng ngày.

- Tố chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu mật và các số liệu kế toán. Kiểm tra, kí duyệt, kiểm tra các số liệu tổng hợp và nộp báo cáo quyết toán đúng hạn.

- Hướng dẫn, chỉ đạo và kiếm tra công tác kế toán hiện hành. - Trợ giúp Ban giám đốc trong việc điều hòa và tổ chức nguồn vốn

hoạt động tại Tổng công ty. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và pháp luật về hoạt động kế toán tại Tống công ty.

ị- Phó phòng tài chính kế toán:

- Hỗ trợ kế toán trưởng trong việc chỉ đạo và kiểm tra công tác kế toán hiện hành.

Kiểm tra và theo dõi tình hình kế toán ở các công ty con, thay mặt giải quyết các công việc khi kế toán trưởng đi vắng.

i- Ke toán ban quản lý dự án:

- Theo dõi vật tư tại dự án của Tổng Công Ty. - Lên kế hoạch thanh toán công nợ vật tư.

- Liên hệ các nhà cung cấp vật tư để phục vụ vật tư cho dự án...

i- Thủ quỹ:

- Hằng ngày cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt tình hình thu chi của Tống công ty, quản lý tiền mặt tồn quỹ của Tống công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu giữa sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán.

4-

Kế toán côns nợ; TSCĐ, vạt tư:

Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm công nợ, TSCĐ, vật tư.

Kiềm soát chặt chẽ việc báo quản, bảo dưỡng và sử dụng nhằm nâng cao hiệu suất.

Tính toán số khấu hao TSCĐ kịp thời, chính xác và phân bố vào các đối tượng sử dụng.

Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ. Theo dõi các khoản công nợ phát sinh trong ngày. Hằng ngày báo cáo tống hợp công nợ cho kế toán tổng hợp.

4-

Kế toán thuế:

Theo dõi, ghi chép và xác định chính xác, đầy đủ, rõ ràng các khoản thu nhập chịu thuế và các khoản chênh lệch để làm căn cứ tính toán và ghi nhận thuế.

Tiến hành các thủ tục, thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế.

4-

Kế toán ĩĩỉỉãỉĩ hàng:

Chịu trách nhiệm thực hiện các quan hệ vói các tổ chức tín dụng. Chịu trách nhiệm lập hồ sơ vay vốn, chuyển tiền, theo dõi toàn bộ phát sinh tất cả các khoản tiền gửi, tiền vay vốn, lãi vay phát sinh. Hạch toán kế toán đúng nguồn và hạch toán chi phí lãi vay đúng theo từng công trình.

4-

Kế toán thanh toán:

Lập chứng từ thu chi các khoản tiền mặt đã được Tổng giám đốc và Ke toán trưởng duyệt chi thanh toán, và theo dõi sổ quỹ.

i-

Kiểm toán nội bộ, kế toán tổng hợp của Tằng Công Ty:

Kiềm soát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ của các bộ phận kinh doanh và của người hành nghề chứng khoán.

Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn tổng công ty. Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết. Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiếm tra theo yêu cầu của phụ trách phòng kế toán.

Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định.

2.1.4.3 Tố chức hệ thống chủng từ

Ke toán chi tiết căn cứ vào chứng từ gốc sẽ hạch toán vào các tài khoản có liên quan. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ kiểm soát, kiểm tra lại cách hạch toán theo từng phần hành. Cuối kỳ tập hợp lại các chi phí và lập báo cáo quyết toán.

Chứng từ được lưu trừ tại bộ phận kế toán chi tiết có liên quan.

2.1.4.4 Tố chức vận dụng hệ thong tài khoản kế toán

Tổng công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp.

Tố chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Tống công ty sử dụng hầu hết các tài khoản được Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15 năm

2.1.4.5 Hình thức số kế toán

Hiện nay Tổng công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung. Nhật ký chung là sổ mà Ke toán tống họp dùng đề ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian rồi mới ghi vào sổ cái.

Neu các nghiệp vụ phát sinh giống nhau, lặp lại nhiều lần, để giảm bớt khối lượng công việc ghi chép, kế toán sẽ ghi vào sổ đặc biệt, định kỳ sẽ lấy số tống cộng ghi vào sổ cái. Chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết. Cuối tháng lập bảng tống họp chi tiết.Từ bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái để lập Bảng cân đối phát sinh, báo cáo tài chính. Ke toán dùng sổ cái và Bảng tổng họp chi tiết để đối chiếu.

Đây là cách ghi đơn giản, trình tự ghi chép xử lý nhanh rất thuận lợi trong việc sử dụng tin học vào công tác quản lý. Công tác kế toán của

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 37)