1.6.1 Tính giá thành sản phấm theo phương pháp trực tiếp
Được áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành sản phẩm. Khi đó giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp được tính theo công thức sau:
1.6.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số
Được áp dụng trong những trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, nhóm các hạng mục công trình nhưng đối tượng tính giá thành là từng công trình, từng hạng mục công trình hoàn thành.
Giá thành đơn Tổng giá thành các loại sản phấm hoàn chính hoàn thành
vị sản phẩm trong kỳ
chuẩn = --- Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ
Tổng sản phẩm Tổng số lượng từng loại sản Tổng hệ
chuẩn hoàn thành = phẩm chính hoàn thành trong x số quy đổi
trong kỳ kỳ
1.6.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ
Được áp dụng trong trường hợp tương tự như phương pháp hệ số nhưng chưa biết được hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhóm. Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế và tống giá trị dự toán hay giá thành kế hoạch của các hạng mục công trình để xác định giá thành thực tế của từng hạng mục công trình thông qua việc xác định tỷ lệ phân bổ.
Tỷ lệ
phân bổ
Tổng chi phí sản xuất thực tế
, , X
Tông chi phí sản xuât kế hoạch của các HMCT (Tổng giá trị dự toán)
100%
Giá thành thực
tế của hạng Tỷ lệ phân Giá thành dự
Thiệt hại Xử lý ,
đang chờ xữ giá thiệt
sinh
Chi phí „ Trích trước chi phí ^
thực tế ngừng sản xuât theo
627, 642 kế hoạch
Hoàn nhập số chênh Chênh lêch chi lệch chi phí đã trích phí thirr te lớn t
trước lớn hơn chi hơn chi phí đã phí thực tế phát sinh trích trước
1.6.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng
Đây là phương pháp giá thành trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loại nhỏ theo đơn đặt hàng của người mua. Đặc điếm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức kế toán chi phí phải được chi tiết hóa theo từng đơn đặt hàng. Thực hiện phương pháp đơn đặt hàng thì đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể và được tính theo công thức sau:
Tống giá thành thực tế Tổng chi phí sản xuất Giá trị các khoản sản phấm từng đơn đặt = thực tế tập hợp theo đơn _ điều chỉnh giảm
hàng. đặt hàng giá thành
Tổng chi phí sản xuất thực tế tập họp theo đơn đặt
Giá thành hàng
đơn vị sản số lượng sản phẩm hoàn thành
1.7 Kế toán thiệt hại trong quá trình sản xuất
1.7.1 Thiệt hại phá đi làm lại
Trong quá trình thi công có những công trình hoặc phần việc phải phá đi làm lại do thiên tai, hỏa hoạn, do lỗi bên giao thầu như sữa đối thiết kế hoặc có thể do bên thi công gây ra.
Giá trị thiệt hại phá đi làm lại là số chênh lệch giữa giá trị khối lượng phải phá đi làm lại với giá trị vật tư thu hồi được.
Giá trị khối lượng phá đi làm lại bao gồm các phí tổn về nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung đã bỏ ra để xây dựng khối lượng xây lắp đó và các chi phí phát sinh dùng để phá khối lượng đó.
Giá trị thiệt hại phá đi làm lại có thể được xử lý như sau:
> Neu do thiên tai gây ra được xem như khoản thiệt hại bất thường. > Neu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt
hại, bên thi công coi như đã thực hiện xong khối lượng công trình và bàn giao tiêu thụ.
> Neu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành, hoặc tính vào khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi bồi thường thiệt hại và phần giá trị phế liệu thu hồi được.
TK 632
Giá trị thiệt hại do
bên giao thâu gây
ra TK152. 111
Giá tri phá đi làm lại
Giá tri phế liẽư
thu hồi giảm
thiệt hại TK 138 (13881.334
TK 1381
Giá trị thiệt hại tính vào khoản lỗ bất thường Bắt bồi ¥ thường ~ r TK811 Lỗ bẳt ^ thường
Sơ đề 1.5: Hạch toán thiệt hại phá đi làm lại
1.7.2 Thiệt hại ngùng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất là những thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sản xuất trong một thời gian nhất định, có thể do thời tiết, do thời vụ hoặc do tình
hình cung cấp nguyên nhiên vật liệu, máy móc thi công và các nguyên nhân khác.
Các khoản thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất bao gồm: tiền lương phải trả trong thời gian ngừng sản xuất, giá trị nguyên nhiên vật liệu, động lực phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất.
Trong trường hợp ngừng việc theo thời vụ hoặc ngừng việc theo kế hoạch, doanh nghiệp lập dự toán chi phí trong thời gian ngừng việc và tiến hành trích trước chi phí ngừng sản xuất vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi kết thúc niên độ kế toán hoặc khi công trình hoàn thành bàn giao, kế toán xác định số chênh lệch giữa số đã trích trước với chi phí thực tế đã phát sinh. Neu chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì phải lập bút toán hoàn nhập số chênh lệch.
TK 111, 112, 152, 153,331, TK 623, 627,642 TK 623, Chi phí ngửng sản xuất thực Thuế GTGT nếu được
Trường hơp không cổ trích trước TK335
1.8Sơ đồ kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp (theo phương pháp kê khai thường xuyên).
Giải thích sơ đồ
(1) : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp xuất từ kho hoặc quyết toán với các đội theo số tiền tạm ứng.
(2) : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu mua ngoài thi công xây lắp.
(3) : Tập hợp chi phí tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp thi công xây lắp.
(4) : Tập họp chi phí tiền lương sử dụng máy thi công của công nhân. (5) : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho máy thi
công.
(6) : Tập hợp chi phí khấu hao máy thi công.
(7) : Tập họp chi phí dịch vụ thuê ngoài sử dụng cho máy thi công. (8) : Tập họp chi phí lương nhân viên phục vụ, quản lý thi công xây lắp. (9) : Tập họp chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ phục vụ
quản lý thi công.
(10) : Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định để thi công công trình. (11) : Tập họp chi phí mua ngoài phát sinh và trích trước các khoản chi phí
liên quan để thi công xây lắp.
(12) : Ket chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (13) : Ket chuyển chi phí nhân công trực tiếp (14) : Ket chuyển chi phí sử dụng máy thi công (15) : Ket chuyển chi phí sản xuất chung
(16) : Giá thành thực tế khối lượng công trình nghiệm thu hoàn thành . (17) : Giá thành thực tế khối lượng công trình hoàn thành bàn giao trong
Tên Công ty: TỒNG CÔNG TY XÂY DỰNG CC1 Tên quốc tế: Construction Corporation No.l ( CC1 )
Trụ sở tại : 111A Pasteur, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM Điện thoại : (848) 38 222 059
Fax : (848) 38 290 500
Mã số thuế: 0301429113-1
Website : www.ccl.net.vn
Ban kiểm soát viên:
Phan Văn Vũ
Nguyễn Thị Hồng Phương
Hội đồng thành viên:
Chủ Tịch Ông Nguyễn Trung Nhương
Thành Viên Ông Nguyễn Văn Chiến
Bà Võ Thị Thùy Hương Ông Nguyễn Công Khai
Ban Tồng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc Ông Nguyễn Văn Chiến
P.Tổng Giám Đốc: Ông Lê Hữu Việt Đức
1.9Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong trường họp doanh nghiệp xây lắp vừa trực tiếp thi công vừa giao thầu lại
TK 152, 153, 334, TK 621, 622,
338,214,331, 111... 623,627 TK 154 TK 632
Giải thích sơ đồ
(1) : Tập họp chi phí thi công do đơn vị xây lắp trực tiếp thực hiện. (2) : Ket chuyển chi phí thi công do đơn vị trực tiếp thực hiện
(3) : Tổng khối lượng giao thầu lại cho các đơn vị trong nội bộ của doanh nghiệp hạch toán riêng.
(4) : Tổng khối lượng công trình giao thầu lại cho bên ngoài đã bàn giao cho đơn vị trong kỳ.
(5) : Khối lượng công trình hoàn thành bàn giao cho chủ thầu trong kỳ (6) : Tập hợp chi phí khối lượng công việc, hạng mục, công trình giao thầu
lại cho bên ngoài đã bàn giao trực tiếp cho bên A trong kỳ. Chi phí này căn cứ giá giao thầu lại không bao gồm thuế giá trị gia tăng.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DựNG SỐ 1 (CC1)
2.1 Giói thiệu khái quát về Tổng Công Ty Xây Dụng số 1 (CC1) 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.
2.1.1.1 Khái quát về Tông Công Tỵ Xây Dụng So ỉ
Tống Công Ty Xây Dựng số 1 được thành lập do bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định theo sự ủy quyền của Thủ tướng chính phủ nhằm thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước giao và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.
Ông Phạm Duy Giang Ông Lê Dũng
Ông Nguyễn Trí Mạnh Ông Hoàng Trung Thanh
Các thành viên của CC1 là những cán bộ công nhân viên tiêu biểu trong nghành xây dựng. Họ đã được đào tạo để có thể đảm trách nhiều công trình quan trọng của đất nước. CC1 luôn có nhiều chính sách thu nạp tuyến dụng các kỹ sư và cán bộ tài năng được đào tạo trong các trường đại học trong và ngoài nước hoặc đã từng tham gia vào các công trình trọng điểm của đất nước. Các kiến thức thường xuyên được trao đổi thông qua các hoạt động hội thảo chuyên môn.
Các công ty trực thuộc Tổng Công Ty Xây Dụng số 1:
- Công Ty Mê Kông
- Chi Nhánh Tổng Công Ty tại Hà Nội
Các công ty con:
- Công Ty CP Xây Dựng số 14
- Công Ty CP Xây Dựng số 1 Việt Tổng - Công Ty TNHH Việt Hòa
- Công Ty TNHH & Xây Dựng Việt Thành An - Công Ty CP số 1 Việt Sơn
- Công Ty CP Xây dựng số 1 Việt Hưng - Công Ty CP Xây dựng số 1 Việt Quang - Công Ty CP Xây dựng số 1 Việt Nguyên - Công Ty cp Xây dựng ĐăkrTih
Các công ty liên kết:
- Công Ty CP Xây dựng & KD Vật tư - Công Ty CP Xây dựng Miền Đông
- Công Ty CP Chương Dương
- Công Ty CP Đầu Tư & Xây dựng An Thịnh - Công Ty CP XD & SXVLXD
- Công Ty CP Bê tông Biên Hoà - Công Ty CP Xây dựng số 5 - Công Ty CP Xây dựng số 8
- Công Ty liên doanh Bê tông Mê Kông - Công Ty CP Trường Giang
- Công Ty CP Tư vấn Thiết kế Xây dựng - Công Ty CP Kinh doanh Nhà Cửu Long - Công Ty CP Đầu tư Xây dựng cầu Đồng Nai - Công ty liên doanh Lenex
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triến
Được thành lập vào năm 1979, Tổng công ty Xây dựng số 1 là tập đoàn xây dựng đa ngành nghề trực thuộc Bộ Xây dựng. Hiện nay, TCT đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng, cầu cảng, sân bay...
Qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương như: 1 Huân chương Độc lập hạng nhất, 2 Huân chương Lao động hạng nhất, 4 Huân chương Lao động hạng hai và 20 Huân chương Lao động hạng ba.
1979: Thành lập TCT Xây Dựng số 1 Xây lắp, xây dựng và thi công lắp đặt thiết bị, máy móc công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, nền móng, công trình kỳ thuật hạ tầng đô thị.
- 1985: Sản xuất & kinh doanh vật tư, thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng.
- 1992: Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng.
- 1995: Thành lập lại theo Quyết định số 995/BXD-TCLD của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ngày 20/11/1995 .
- 2001: Đầu tư, kinh doanh du lịch, khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí; đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Thi công xây lắp đường dây và trạm biến áp điện đến 500KW. Đầu tư, xây dựng và kinh doanh nhà, văn phòng, căn hộ.
- 2002: Đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện, sản xuất và kinh doanh điện. Kinh doanh và khai thác cảng biển.
- 2006: Thành lập lại theo quyết định số 386/QĐ-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ngày 09/03/2006, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- 2010: Được chuyển đổi thành Công Ty TNHH Một Thành Viên. Một số công trình lớn đã hoàn thành
- Nhà máy thủy điện Trị An công suất 400 MW - Đồng Nai
- Nhà máy nhiệt điện Ô Môn công suất 300 MW - Bà Rịa Vũng Tàu - Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 - Q. Thủ Đức - TP. HCM
- Sân golf đồi cú Đà Lạt - Lâm Đồng - Dự án cầu Thủ Thiêm - Q.2 - TP. HCM
- Cao ốc văn phòng SUNWAH 115 - Nguyễn Huệ - Q. 1 - TP. HCM - Thương xá Tax Q.l - TP. HCM
- Trung tâm thương mại DAIMOND PLAZA - Tòa nhà ETOWN REE - TP. HCM
- Khách sạn CARAVEN Sài Gòn - Khu đô thị hạnh phúc
- Dự án công viên nước - cần Thơ
2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Tồng Công Ty
2.1.2.1 Quyền hạn
- Tổng công ty là đơn vị hoạt động độc lập, có con dấu riêng, mã số thuế riêng, ký kết hợp đồng với những công ty có nhu cầu, hoạt động kinh doanh theo pháp luật của nhà nước.
- Tổng công ty có quyền mở tài khoản ở các ngân hàng trong và ngoài nước, có quyền tự chủ về tài chính, có quyền quan hệ với các tổ chức kinh doanh, tổ chức tài chính trong và ngoài nước (theo pháp luật Việt Nam)
2.1.2.2 Chức năng
- Xây dựng và thi công lắp đặt thiết bị máy móc các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, nền móng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây và trạm biến áp điện.
- Cung cấp vật tư cho các sản phấm xây dựng dùng trong nghành xây dựng, thiết kế và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác như: Liên doanh, hợp tác với các công ty, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
2.1.2.3 Nhiệm vụ
2.1.2.4 Lĩnh vực kinh doanh doanh
Xây dựng :
Trong chiến lược phát triển của Tống công ty xây dựng số 1, thì nhận thầu và xây lắp là một ngành nghề truyền thống và là thế mạnh của CC1. CC1 đã và đang nhận thầu xây lắp các công trình phục vụ cho mục đích xây dựng dân dụng, công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng trên khắp cả nước. Như cao ốc Diamond Plaza, nhiệt điện Ô môn, xây dựng đường nổi cầu Thủ Thiêm và Đại lộ Đông Tây...
Đầu tư:
Bên cạnh vai trò là nhà thầu xây lắp các công trình trên khắp cả nước, CC1 đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành chủ đầu tư của những dự án xây dựng dân dụng, công nghiệp, năng lượng, cơ sở hạ tầng theo hình thức BT, BOT, BOO và đầu tư tài chính...
Tư vấn thiết kế:
Với mục tiêu mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn, CC1 đã và đang kiến tạo nên