Kênh tiếp cận thông tin và chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh VNđSD tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học viêm nhiễm dường sinh dục dưới ở phụ nữ nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả giải pháp can thiệp (Trang 116 - 118)

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, trước can thiệp, nguồn truyền thông phòng chống VNđSD phần lớn là thông qua ựài, vô tuyến (49,7%); tiếp theo là từ CBYT xã với 37,4% và NVYTTB (20,2%) và cán bộ phụ nữ (18,5%). Tuy nhiên, nguồn thông tin nhận ựược từ sách báo chiếm thấp (14,8%) và từ tờ rơi, tranh ảnh truyền thông cũng chiếm tỉ lệ rất thấp (0,8%). Mặc dù có ựôi chút khác biệt xong kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Liên (2010) [44], của về nguồn cung cấp thông tin về VNđSD mà phụ nữ ựược tiếp cận cao nhất là qua ti vi (76,2%); trong ựó nguồn thông tin từ sách báo/tạp chắ chiếm thấp (1,6%) và nguồn từ nhân viên y tế là 60,3%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Minh Quang và Ngô Văn Toàn (2010) [53], ựược thực hiện trên 1459 cặp vợ chồng tuổi từ 15-49 và 1464 vị thành niên tuổi từ 15-19 tại 7 tỉnh trong toàn quốc về các bệnh VNđSD và LTQđTD cho thấy nguồn thông tin cho người dân chủ yếu là vô tuyến và ựài.

Cùng với sự phát triển của ựất nước, ựời sống kinh tế, văn hóa của người dân nói chung và người dân nông thôn miền núi Thái Nguyên ngày càng nâng cao. điều ựó sẽ là ựiều kiện thuận lợi cho việc chú trọng hơn vai trò của phương tiện thông tin ựại chúng trong công tác truyền thông về phòng chống bệnh VNđSDD. Tuy nhiên có mộ số ựặc ựiểm cần lưu ý:

- Nguồn thông tin ựài, ti vi là những nguồn thông tin ựại chúng, có khả năng phổ biến trên diện rộng, nhanh chóng tiếp cận ựược với ựối tượng truyền thông nhưng hiệu quả truyền thông không cao [31];

- đối với phụ nữ, ựặc biệt là phụ nữ nông thôn miền núi, phụ nữ dân tộc thiểu số thì họ còn có những ngại ngùng khi trao ựổi về các vấn ựề SKSS, trong ựó có VNđSD. Không như những vấn ựề sức khỏe khác, VNđSDD là một vấn ựề mang tắnh ựặc thù bệnh lý, mặc dù tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh rất cao, nhưng ắt ựược và không ai muốn nêu ra, ngay cả người mang bệnh. đó là yếu tố tâm lý né tránh, bất lợi cho người bệnh, thậm chắ là rào cản cho người bệnh ựến với truyền thông giáo dục ựại chúng và ựi KCB phù hợp.

- Hình thức truyền thông trực tiếp (như tư vấnẦ) luôn là hình thức có hiệu quả cao [31] và phù hợp với những Ộvấn ựề tế nhịỢ. Bên cạnh ựó, truyền

thông giáo dục ựại chúng cũng khó ựề cập một cách cụ thể, ựể thực hiện thật chi tiết thiết nghĩ rằng cần có người chuyên trách, với trình ựộ và kỹ năng chuyên môn tốt. Vì thế, nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào xây dựng TT - GDSK phòng chống VNđSD với hình thức truyền thông trực tiếp là chắnh; kết hợp với nhóm nòng cốt là cán bộ hội phụ nữ cùng với sự tham gia của y tế thôn bản (2 nhóm ựối tượng có tỉ lệ truyền thông tương ựối cao trong kết quả nghiên cứu tại bảng 3.6).

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10 cho thấy số phụ nữ ựã từng ựến KCB phụ khoa tại TYT xã là 59,2%. Trong số này có 72,0% phụ nữ cảm thấy hài lòng khi KCB ở TYT xã. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên (2010) [44], với tỉ lệ khám VNđSD tại TYT xã chiếm cao nhất (65,8%). Mặt khác, kết quả nghiên cứu của chúng tôi lại cao hơn của đỗ Mai Hoa (2009) [25], khi công bố tỉ lệ ựi KCB ở những phụ nữ bị VNđSD là 36%. đối với phụ nữ nông thôn miền núi, tỉ lệ ựi khám tại TYT xã chưa ựạt cao không phải là do họ lựa chọn các hình thức khám khác như khám tại phòng khám tư hay tại bệnh viện huyện mà chủ yếu là họ ngại không ựi KCB. Ngoài ra, tỉ lệ KCB phụ khoa tại TYT xã thấp có thể là do các ựợt chiến dịch KHHGđ ựược tiến hành sáu tháng một lần cũng làm cho phụ nữ trở nên thụ ựộng với bệnh mà mình ựang mắc vì họ thường cố chờ ựến các ựợt chiến dịch ựể nhận thuốc và khám phụ khoa không mất tiền, hơn nữa lại ựược KCB bởi bác sỹ tuyến huyện với trình ựộ chuyên môn cao hơn [25]. Tuy nhiên, hình thức KCB VNđSD tại TYT xã là hình thức chiếm tỉ lệ cao nhất [111]. Bởi lẽ, phụ nữ bận rộn với công việc gia ựình, ngại ựi xa và họ sợ tốn kém nên chọn dịch vụ gần nhất, tiện lợi nhất. Vì thế, các CBYT tuyến xã, tuyến huyện và các nhà quản lý phải biết quan tâm tới tâm lý chung của phụ nữ, phải ựảm bảo ựầy ựủ 10 quyền của khách hàng trong CSSKSS ựể nâng cao khả năng thu hút phụ nữ ựến với dịch vụ KCB VNđSD tại TYT xã.

Một vấn ựề quan trọng mà nghiên cứu chúng tôi tìm ra ựó là chỉ có hơn một nữa (52,1%) phụ nữ ựược tư vẫn về phòng chống VNđSD khi ựi KCB về VNđSD tại TYT xã. Trong số phụ nữ ựược tư vấn, có gần một nửa (44,4%) cho rằng chất lượng dịch vụ tư vấn tại TYT xã chưa tốt. Trong kết quả nghiên cứu về khảo sát thực trạng bệnh nhiễm khuẩn ựường sinh sản, u vú, ung thư cổ tử cung của phụ nữ Việt Nam của Trung tâm nghiên cứu và phát triển y tế

cộng ựồng (2004) cũng cho thấy: việc tư vấn về các bệnh VNđSD hay các bệnh lây lan qua ựường tình dục ựược thực hiện tại 14/24 cơ sở y tế nhưng chỉ có 10/14 cơ sở y tế có khả năng chuẩn ựoán và chữa trị những bệnh này. Bên cạnh ựó, trong tổng số cán bộ phụ trách về SKSS thì có 27% của ựội ngũ CBYT là nữ hộ sinh trung cấp và khoảng 63% trong số họ ựược ựào tạo về phụ khoa và nhi khoa [64]. Những con số trên cho thấy những bất cập của hệ thống y tế cơ sở trong công tác phòng chống VNđSD và là bằng chứng xác ựáng cung cấp cho các nhà hoạch ựịnh chắnh sách cũng như thực hiện các can thiệp phòng chống VNđSD tại cộng ựồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học viêm nhiễm dường sinh dục dưới ở phụ nữ nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả giải pháp can thiệp (Trang 116 - 118)