Bảng 3.1. Phân bố tỉ lệ bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục theo lứa tuổi
Nhận xét: Tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở lứa tuổi 25 - 34 cao nhất (43,6%), tiếp theo là lứa tuổi 35 - 49 (33,2%), thấp nhất là lứa tuổi ≤ 24 (20,8%).
Bảng 3.2. Phân bố tỉ lệ bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục theo trình ựộ học vấn
Trình ựộ học vấn SL Số mắc Tỉ lệ %
≤ Tiểu học 664 287 43,2
THCS 320 103 32,2
≥ THPT 216 35 16,2
Tổng 1200 425 35,4
Nhận xét: Bảng trên cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở phụ nữ trình ựộ học vấn thấp (≤ tiểu học) cao nhất (43,2%), tiếp theo là trình ựộ THCS (32,2%); tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở phụ nữ trình ựộ học vấn cao (từ THPT trở lên) thấp (16,2%). Nhóm tuổi SL Số mắc Tỉ lệ % ≤ 24 tuổi 221 46 20,8 25 - 34 tuổi 521 227 43,6 35 - 49 tuổi 458 152 33,2 Tổng 1.200 425 35,4
Bảng 3.3. Phân bố tỉ lệ bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục theo dân tộc Dân tộc SL Số mắc Tỉ lệ % Kinh 510 200 39,2 Tày 126 49 38,9 Nùng 189 76 40,2 Sán dìu 188 67 35,6 Dao và dân tộc khác 187 33 17,7 Tổng 1200 425 35,4 Nhận xét: Tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở phụ nữ người Nùng cao nhất (40,2%), tiếp theo là phụ nữ người Kinh (39,2%); tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở phụ nữ người Dao và dân tộc thiểu số khác thấp nhất (17,7%).
Bảng 3.4. Phân bố tỉ lệ bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục theo nghề nghiệp,
ựiều kiện kinh tế Chỉ số Số lượng Số mắc Tỉ lệ % Nghề nghiệp Làm ruộng 776 319 41,1 Nghề khác 424 106 25,0 điều kiện kinh tế Hộ nghèo 157 97 61,8 đủ ăn 1043 328 31,5 Tổng 1.200 425 35,4
Nhận xét: Tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở phụ nữ làm ruộng (41,1%) cao hơn so với phụ nữ làm nghề khác (25,0%) và ở phụ nữ thuộc hộ nghèo (61,8%) cao hơn so với phụ nữ thuộc hộ gia ựình ựủ ăn (31,5%).
Bảng 3.5. Phân bố tỉ lệ bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục theo qui mô gia
ựình và khu vực sống
Chỉ số SL Số mắc Tỉ lệ %
Qui mô gia ựình
Ít con (≤ 2 con) 901 229 25,4
đông con (> 2 con) 299 196 65,6
Khu vực sinh sống
Miền núi trung du (Phổ Yên) 400 201 50,3
Miền núi (đồng Hỷ) 400 137 34,3
Miền núi vùng cao (Võ Nhai) 400 87 21,8
Tổng 1.200 425 35,4
Nhận xét: Phụ nữ ựông con có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn (65,6%) phụ nữ có từ 2 con trở xuống (25,4%). Tỉ lệ mắc bệnh VNđSD ở miền núi trung du cao nhất (50,3%) và thấp nhất là khu vực miền núi vùng cao (21,8%).
Kết quả ựịnh tắnh: Qua các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu với
tổng số 99 người tham gia (tại cả 3 huyện) chúng tôi thu ựược các ý kiến về việc bệnh VNđSD cao, có xu hướng gia tăng và giảm chậm như sau:
-Bệnh VNđSD là bệnh phổ biến ở người phụ nữ nông thôn miền núi. Phụ nữ hiện nay ựã thường xuyên ựi khám hơn do công tác KCB tốt hơn 93/99 ý kiến. -Tuy bệnh không gây chết người song ảnh hưởng nhiều ựến sức khỏe, cuộc sống vợ chồng 81/99 ý kiến.
-Bệnh VNđSD là bệnh có từ lâu nhưng xu hướng giảm rất chậm do mặc cảm của một số chị em phụ nữ 74/99 ý kiến.
Hộp 3.1. Thực trạng bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục hiện nay
Ộ...Trong mấy năm qua tôi thấy bệnh VNđSD ngày càng có nhiều chị em mắc. Tỉ lệ này theo các báo cáo ựều cao mà không có xu hướng giảm. Theo tôi tỉ lệ chị em mắc tăng có thể một phần do công tác KCB ở TYT xã ựã tốt hơn hoặc do chị em ựã không còn e ngại trong việc ựi KCB phụ khoa như
trước kia do ựó dẫn ựến số lượng chị em ựi khám và phát hiện bệnh cao hơn. Bên cạnh ựó, có những xã trên ựịa bàn sau khi phối hợp với Trung tâm CSSKSS tỉnh triển khai hoạt ựộng KCB phụ khoa theo chiến dịch thì lại còn
thấy tỉ lệ bệnh tăng lên. Lý do cho vấn ựề này theo tôi là do tỉ lệ bị bệnh trong cộng ựồng cao, do số chị em phụ nữ còn ngại ựi KCB cao, nên thường ựợi ựến chiến dịch, có nhiều người cùng ựi khám thì mình cũng ựi khám...Ợ.
Thư ký chương trình CSSKSS TTYT huyện Võ Nhai
ỘẦNhiều chị em mắc bệnh lắm; tôi ựể ý xung quanh xóm tôi có nhiều chị bị
VNđSD nhưng cũng có những chị không chịu ựi khám. Mà chả hiểu tại sao các chị em lại bị nhiều vậy? Nói chung khi bị bệnh này thì ngại ựi khám mà cũng ngại nói với người khácẦỢ
Bà Nguyễn Thị T - một phụ nữ mắc bệnh tại xã Phúc Thuận, Phổ Yên Ộ...Mắc bệnh VNđSD thì không chết ngay ựược ựâu; nhưng mà bệnh này gây khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe chị em phụ nữ, làm ảnh hưởng tới quan hệ tình dục; làm lây bệnh cho bạn tình. Nhiều khi vì việc quan hệ tình dục có vấn ựề
mà nhiều gia ựình mất hạnh phúc; ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội...Ợ.
Thư ký CT CSSKSS tại TTYT huyện Phổ Yên
ỘẦMắc bệnh thì mình xấu hổ lắm, lúc ựầu ngại còn chẳng ựi khám, mà ựi khám thì lại sợ các chị ở TYT xã kể cho người khác. Nhiều khi ông xã sờ ựến thì không dám, cũng sợ ông ý bị lây. Nhưng ựể lâu lâu mà không cho ông ý sờ
thì nguy hiểm, ông ý ựi sờ chỗ khác mất (cười), ựôi khi có những lần cố cho ông ý sờ mà chỉ thấy ựau, chẳng vui gì cảẦỢ