Phòng chống VNđSD là một nhu cầu cấp thiết ựể ựảm bảo chất lượng cuộc sống và SKSS cho phụ nữ. Bên cạnh việc thực hiện các chương trình SKSS theo từng quốc gia thì việc ựề xuất và thực hiện các mô hình can thiệp nhằm giảm tỉ lệ VNđSD ựã ựược tiến hành ở nhiều nơi. Nhìn chung, các mô hình này ựều có hiệu quả cụ thể trong việc phòng chống và kiểm soát VNđSD.
Năm 1995, Schopper D. và cs [106], nghiên cứu mô hình can thiệp truyền thông thôn bản nhằm nâng cao nhận thức, thái ựộ và hành vi của người dân trong khuôn khổ của một chương trình phòng chống HIV/AIDS ở Uganda. Chương trình ựược thực hiện tại thôn bản bằng cách sử dụng cán bộ thuộc TTYT huyện phổ biến kiến thức và thúc ựẩy sử dụng bao cao su về thôn bản. Kết quả sau 18 tháng can thiệp, mô hình này có sự thay ựổi rõ rệt: kiến thức về AIDS tăng lên 98%; số người biết thời gian ủ bệnh có thể kéo dài trên 1 năm tăng từ 29 - 40%; kiến thức về việc chấp nhận sống và chăm sóc người bệnh AIDS tăng từ 60 - 77%. Kiến thức về bao cao su tăng từ 26% lên tới 63% ở phụ nữ và 57% tới 91% ở nam giới. Tỉ lệ sử dụng bao cao su trong những lần quan hệ tình dục Ộựột xuấtỢ ở những người ựã kết hôn (quan hệ tình dục mà chưa chuẩn bị các biện pháp tránh thai hoặc với bạn tình khác) từ 6% lên ựến 33% ở phụ nữ và 27% lên tới 48% ở nam giới.
Năm 2000, Steen R. và cs [109], nghiên cứu can thiệp làm giảm các bệnh LTQđTD cho phụ nữ ở cộng ựồng dân cư sống xung quanh vùng mỏ ở Nam Phi. Nghiên cứu tiến hành ựiều trị ựịnh kỳ bằng Azithromycin và truyền thông phòng chống VNđSD cho một nhóm Ộphụ nữ hạt nhânỢ (nhóm phụ nữ có nguy cơ cao bị bệnh LTQđTD sống xung quanh vùng mỏ) trong 9 tháng. Sau can thiệp, tỉ lệ phụ nữ trong nhóm can thiệp bị VNđSD do lậu cầu và Chlamydial giảm từ 69,0% xuống còn 12,3%. Tỉ lệ lưu hành vi khuẩn lậu và Chlamydial trong cộng ựồng cư dân mỏ giảm từ 10,9% xuống còn 6,2%. Tỉ lệ viêm loét bộ phận sinh dục thông qua khám phụ khoa tại cộng ựồng dân cư cũng giảm từ 5,8% xuống 1,3%. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng bệnh LTQđTD ở những công nhân mỏ ở gần vùng can thiệp giảm hẳn so với ở những công nhân ở xa vùng can thiệp.
Nghiên cứu của Aggarwal A. K. và cs (2004) [71], tiến hành TT - GDSK tại cộng ựồng nhằm nâng cao nhận thức của nam giới và nữ giới trong ựộ tuổi sinh ựẻ về phòng chống VNđSD và HIV/AIDS. Quá trình truyền thông kết hợp giữa TT - GDSK tại TYT xã, tại hộ gia ựình và tổ chức các buổi hội thảo về VNđSD. Sau quá trình can thiệp, kiến thức và sự tiếp cận dịch vụ y tế có thay ựổi rõ rệt: ựiểm kiến thức về bệnh VNđSD và bệnh LTQđTD ựã tăng từ 0 ựến 2 ở nam giới và từ 0 ựến 3 ở nữ giới. Tỉ lệ người dân sử dụng dịch vụ y tế khi bị VNđSD ựã tăng 8 lần so với trước nghiên cứu.
Tác giả Jiang Z. M. và cs (2007) [89], nghiên cứu áp dụng mô hình can thiệp tại cộng ựồng nhằm phòng chống các bệnh VNđSD ở phụ nữ có chồng trong ựộ tuổi sinh ựẻ thông qua chiến lược TT - GDSK. Nghiên cứu ựược tiến hành trên 2 nhóm: nhóm can thiệp ựược truyền thông ựại chúng về VNđSD và cung cấp dịch vụ, so sánh với nhóm chứng chỉ tiến hành các hoạt ựộng KHHGđ như thường lệ. Sau triển khai can thiệp, kết quả ựánh giá cho thấy hiệu quả rõ rệt của chương trình can thiệp dựa vào cộng ựồng: kiến thức về các bệnh VNđSD của nhóm can thiệp tăng 9,22 lần; hành vi cá nhân ựúng tăng hơn 1,6 lần và việc sử dụng bao cao su tăng hơn 1,84 lần ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng. đặc biệt tỉ lệ mắc các bệnh VNđSD ở nhóm can thiệp giảm 7,45% so với nhóm chứng chỉ giảm 0,96% với tỉ số chênh OR = 0,68 (95% CI: 0,49 - 0,95).
Nghiên cứu can thiệp của Esere M. O (2008) [78], bằng cách TT - GDSK tại trường học ựã cho thấy giải pháp can thiệp ựã nâng cao kiến thức, thái ựộ về SKSS và cải thiện hành vi nguy cơ trong nhóm can thiệp ựối với các bệnh VNđSD ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng; nghiên cứu ựã làm giảm rõ các hành vi tình dục nguy cơ ựối với thanh niên ở nhóm can thiệp. Mô hình can thiệp TT - GDSK dựa vào hoạt ựộng ựưa chương trình giáo dục về sức khỏe sinh sản vào trong chương trình giảng dạy là một mô hình hiệu quả trong việc giảm các hành vi tình dục nguy cơ [91].
Một nghiên cứu can thiệp cộng ựồng phòng chống VNđSD và bệnh LTQđTD thông qua TT - GDSK và cung cấp bao cao su cho phụ nữ mới cưới chồng ở khu vực tái ựịnh cư thuộc Delhi, Ấn độ (2010) cho thấy: sau 9 tháng can thiệp, hành vi vệ sinh sinh dục cải thiện rõ rệt ở nhóm can thiệp so với
nhóm chứng (p < 0,05); 25,68% phụ nữ ở nhóm can thiệp có biểu hiện VNđSD so với 30,99% ở nhóm ựối chứng (p = 0,478) trong thời gian nghiên cứu. Tỉ lệ phụ nữ ựi tư vấn về VNđSD/bệnh LTQđTD ở nhóm can thiệp (57,89%) cao hơn so với nhóm chứng (18,18%) (p < 0,05). Qua ựó tác giả kết luận rằng nâng cao nhận thức và cung cấp các can thiệp từ lúc ban ựầu có cuộc sống tình dục ở phụ nữ mới cưới sẽ thay ựổi một số hành vi nguy cơ, qua ựó giảm VNđSD và bệnh LTQđTD [108].