4.2.2.1. Nhóm một số yếu tố thuộc về bản thân với bệnh viêm nhiễm ựường sinh dục
Với thiết kế nghiên cứu bệnh chứng theo tỉ lệ 1:1 và các nhóm ựược chọn tương ựồng về tuổi và ựịa ựiểm. Do ựó nghiên cứu của chúng tôi không ựi tìm các yếu tố nguy cơ với bệnh VNđSD như tuổi và ựịa ựiểm. Tuy nhiên mối liên quan giữa tuổi và VNđSD ựã ựược khẳng ựịnh qua một số nghiên cứu trước [70], [83], [95]. đối với các VNđSD do tác nhân gây bệnh lây
truyền qua ựường tình dục thường gặp ở người trẻ trong tuổi hoạt ựộng tình dục hơn những ựối tượng khác. Nghiên cứu của Go V. F. và cs (2006) [83], cho thấy phụ nữ nhóm tuổi từ 18 - 29 có nguy cơ mắc VNđSD cao hơn 2,52 lần so với nhóm phụ nữ từ 30 tuổi trở lên, có ý nghĩa thống kê (95% CI: 1,1 - 5,8). Nghiên cứu của Li X. D. và cs (2014) [95], cho kết quả nhóm phụ nữ dưới 24 tuổi và từ 35 tuổi trở lên có nguy cơ mắc VNđSD cao hơn 1,229 và 1,301 lần (theo thứ tự) so với nhóm phụ nữ từ 25 - 34 tuổi, có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Học (2011) [35], ựã chỉ ra rằng phụ nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻ có tỉ lệ mắc bệnh VNđSD cao gấp 6,2 lần so với phụ nữ nhóm tuổi tiền mãn kinh hay mãn kinh. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Huệ và Lâm đức Tâm (2010) [40], cho tỉ lệ viêm âm ựạo ở nhóm phụ nữ từ 19 - 35 là 58,0%; cao hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm phụ nữ có ựộ tuổi từ 36 trở lên (42,0%).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có mối liên quan giữa trình ựộ học vấn với bệnh VNđSD của phụ nữ. Phụ nữ trình ựộ thấp (từ tiểu học trở xuống) nguy cơ mắc VNđSD cao gấp 1,6 lần phụ nữ có trình ựộ học vấn từ THCS trở lên (95% CI: 1,2 - 2,1). điều này ựược lý giải do trình ựộ học vấn thấp thì các hành vi về phòng chống VNđSD cũng thấp, bên cạnh ựó trình ựộ học vấn cũng liên quan ựến việc tiếp thu các thông tin TT - GDSK về VNđSD và CSSKSS của phụ nữ. Nghiên cứu của Li X. D. và cs (2014) [95], cho thấy phụ nữ có trình ựộ học vấn càng cao thì nguy cơ mắc VNđSD càng thấp (tỉ số chênh OR = 0,900; 95% CI: 0,875 - 0,927; p < 0,05); nghiên cứu của Zhang X. J. và cs (2009) [120], cũng cho kết quả tương tự. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Huệ và Lâm đức Tâm (2010) [40] và nghiên cứu của Phạm Thu Xanh (2014) [70] cũng chỉ rõ mối liên quan giữa trình ựộ học vấn và VNđSD.
Phụ nữ dân tộc Kinh có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao hơn so với phụ nữ dân tộc thiểu số với tỉ số chênh OR = 1,7 (95% CI: 1,3 - 2,3) (Bảng 3.11). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không phù hợp với nghiên cứu của Li X. D. và cs (2014) [95], tại Trung Quốc trên 53652 phụ nữ cho kết quả: phụ nữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mắc viêm âm ựạo cao hơn 1,805 lần (95% CI: 1,270 - 2,564) so với nhóm phụ nữ người Hán. Lý giải ựiều này theo chúng tôi là do ựịa ựiểm và ựặc ựiểm mẫu nghiên cứu của chúng tôi. Phụ nữ dân tộc Kinh chủ yếu sống ở vùng thấp, có nguy cơ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm khói bụi,
hóa chấtẦ nhiều hơn so với dân tộc thiểu số, những phụ nữ thường ắt phải tiếp xúc với môi trường ô nhiễm hơn. Bên cạnh ựó nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ người phụ nữ dân tộc thiểu số chiếm hơn một nửa (57,5%) cũng là một ựặc ựiểm của mẫu khiến cho tỉ lệ VNđSD ở phụ nữ người dân tộc thiểu số thấp ựi.
Có mối liên quan giữa nghề nghiệp với bệnh VNđSD: những phụ nữ làm ruộng có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2,2 lần (95% CI: 1,6 - 3,0) những phụ nữ làm các nghề nghiệp khác (Bảng 3.8). Nghiên cứu của Phạm Thị Lan (2008) [92], cho kết quả nhóm phụ nữ làm công chức nhà nước có nguy cơ mắc VNđSD do nấm Candidas thấp hơn so với nhóm phụ nữ làm ruộng (OR =
0,24; 95% CI: 0,06 - 0,91). Nghiên cứu của Phạm Thu Xanh (2014) [70], cho kết quả nhóm phụ nữ làm nghề nuôi trồng, chế biến và ựánh bắt hải sản có nguy cơ mắc VNđSD cao hơn 1,4 lần so với nhóm phụ nữ làm nghề còn lại. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Huệ và Lâm đức Tâm (2010) [40], cũng khẳng ựịnh mối liên quan giữa nghề nghiệp với tình trạng VNđSD ở phụ nữ. Kết luận của Nguyễn Duy Ánh (2009) [2] về mối liên quan ựến VNđSDD cũng có ựề cập ựến hai yếu tố này. Lý giải ựiều này theo chúng tôi là do nghề nghiệp có mối tương quan chặt chẽ với tình trạng nhiễm khuẩn do ảnh hưởng trực tiếp ựến ựiều kiện làm việc người phụ nữ. Công việc phải ngồi nhiều hay tiếp xúc với môi trường không sạch sẽ tăng nguy cơ mắc VNđSD. điều này càng ựược khẳng ựịnh rõ ràng hơn bởi kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10.
Luôn có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ bệnh tật và tử vong giữa những quốc gia giàu và những quốc gia nghèo, bao gồm cả vấn ựề SKSS. Các chỉ số về SKSS, bao gồm VNđSD cho phụ nữ ở những quốc gia kinh tế phát triển tốt hơn những quốc gia có kinh tế ựang và kém phát triển. đó là ở cấp quốc gia, còn ở trong một quốc gia thì có sự khác biệt giữa các tầng lớp dân cư. Nghiên cứu của chúng tôi cũng chứng minh ựược mối liên quan giữa kinh tế hộ gia ựình với bệnh VNđSD của phụ nữ. Phụ nữ nghèo có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao hơn phụ nữ trong các hộ gia ựình có ựiều kiện kinh tế ựủ ăn trở lên gấp 7,5 lần với 95% CI = 4,3 - 13,0. Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương ựương với các nghiên cứu ựược liệt kê dưới ựây: Nghiên cứu của Phạm Thị Lan và cs (2008) [92], cho thấy: nhóm phụ nữ nghèo nhất có nguy cơ mắc VNđSD do nấm Candidas cao gấp 2,10 lần (95% CI: 1,25 - 3,51) so với
phụ nữ nghèo có nguy cơ mắc VNđSD cao gấp 1,7 lần so với nhóm phụ nữ có ựiều kiện kinh tế trung bình và khá giả (95% CI: 1,01 - 2,98). Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Minh (2009) [47], cũng chứng minh mối liên quan giữa kinh tế hộ gia ựình và VNđSD.
Số lần mang thai và số lần sinh ựẻ của phụ nữ cũng liên quan ựến tình trạng VNđSD. Nghiên cứu của Zhang X. J. và cs (2009) [120], ựã chỉ ra rằng phụ nữ mang thai và sinh nở từ 2 lần trở lên có nguy cơ mắc VNđSD cao hơn 1,541 (95% CI: 1,458 - 1,572) và 1,350 (95% CI: 1,305 - 1,398) (theo thứ tự) so với nhóm phụ nữ chỉ mang thai và sinh nở từ 1 lần trở xuống. Nghiên cứu của Li X. D. và cs (2014) [95], cũng cho kết quả tương tự. Nghiên cứu của Phạm Thị Khanh (2010) [42], cho kết quả tỉ lệ phụ nữ sinh con từ 3 lần trở lên bị VNđSD chiếm cao gấp 4,8 lần so với phụ nữ chưa có con. Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng cũng chứng minh số lần mang thai cũng liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng VNđSD [5], [6]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trên khi chứng minh ựược mối liên quan giữa số con của bà mẹ với bệnh VNđSD. Bà mẹ ựông con có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao hơn các bà mẹ ắt con với tỉ số chênh OR = 1,5 (95% CI: 1,1 - 2,1) (Bảng 3.11).
TT - GDSK về phòng chống VNđSD chắc chắn là yếu tố có liên quan ựến VNđSD. Khi người dân trong cộng ựồng ựược truyền thông một cách có hiệu quả (bao gồm cả chất lượng và số lượng) thì kiến thức phòng chống bệnh sẽ tăng lên, qua ựó góp phần giảm tỉ lệ mắc bệnh trong cộng ựồng. Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi chưa chứng minh ựược ựiều này. Kết quả bảng 3.18 của chúng tôi cho thấy chưa có mối liên quan giữa nguồn truyền thông phòng chống bệnh với bệnh VNđSD của phụ nữ ở các ựiểm ựiều tra với tỉ số chênh OR = 1,2 (95% CI: 0,6 - 2,3). Lý giải ựiều này theo chúng tôi là do thực tế nghiên cứu của chúng tôi không ựánh giá số lượng và chất lượng truyền thông tiến hành trên ựịa bàn nghiên cứu mà chúng tôi chỉ ựánh giá nguồn truyền thông trên ựịa bàn. Việc có nguồn truyền thông sẽ không khẳng ựịnh ựược việc nâng cao ựược KAP phòng chống bệnh của phụ nữ trong cộng ựồng.
4.2.2.2. Nhóm yếu tố kiến thức, thái ựộ, thực hành phòng chống viêm nhiễm ựường sinh dục
KAP trong việc phòng chống bệnh cũng có liên quan ựến khả năng mắc bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa KAP phòng chống
bệnh với bệnh VNđSD của phụ nữ. Phụ nữ có KAP chưa tốt thì có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao hơn nhóm phụ nữ còn lại (tương ứng) là 6,2 lần (95% CI: 4,1 - 9,3); 3,2 lần (95% CI: 2,4 - 4,4) và 10,5 lần (95% CI: 6,7 - 16,5) (theo thứ tự) (Bảng 3.9). Nghiên cứu của Lâm đức Tâm, Nguyễn Thị Huệ (2011) [55], tại Cần Thơ cho thấy hành vi vệ sinh là một yếu tố nguy cơ ựến bệnh phụ khoa. Nghiên cứu của đinh Thanh Huề, Lê Văn Tế (2004) [31], tại xã Quảng Thọ huyện Quảng Trạch Quảng Bình rút ra kết luận bệnh liên quan chặt chẽ với các yếu tố nghề nghiệp, kinh tế hộ gia ựình và KAP về dự phòng bệnh. Nghiên cứu của Nguyễn Duy Ánh (2009) [1], tại đông Anh, Hà Nội cũng rút ra kết luận về mối liên quan giữa KAP dự phòng bệnh với bệnh VNđSD. Một số nghiên cứu khác trên thế giới cũng chứng minh rõ mối liên quan giữa kiến thức, thái ựộ, hành vi với bệnh VNđSD. Nghiên cứu của Zhang X. J. và cs (2009) [120]; của Li X. D. và cs (2014) [95] ựều cho thấy nhóm phụ nữ có ựiểm kiến thức về bệnh VNđSD càng cao thì càng ắt có nguy cơ mắc bệnh VNđSD. Việc chứng minh mối liên quan rõ ràng giữa KAP phòng chống VNđSD với bệnh VNđSD là cơ sở vững chắc cho các hoạt ựộng can thiệp truyền thông nhằm phòng chống bệnh trên ựịa bàn cho chị em phụ nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻ.
4.2.2.3. Nhóm yếu tố về một số dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe khác
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có mối liên quan giữa việc tư vấn của CBYT xã với bệnh VNđSD: những phụ nữ chưa ựược tư vấn có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao gấp 3,3 lần những phụ nữ ựược tư vấn (95% CI: 2,4 - 4,5). Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thu Xanh (2014) [70], với mối liên quan giữa tư vấn và VNđSD: nhóm phụ nữ chưa ựược tư vấn có nguy cơ mắc VNđSD cao gấp 5,1 lần (95% CI: 3,69 - 7,11) phụ nữ ựược tư vấn về VNđSD. Tư vấn tốt thì việc phòng chống bệnh VNđSD sẽ ựược thực hiện tốt và tỉ lệ mắc bệnh thấp. Kết quả này cũng ựược các tác giả Lê Thanh Sơn, Trần Thị Trung Chiến, đoàn Huy Hậu (2007) [54], ựưa ra khi nghiên cứu ựặc ựiểm nhiễm khuẩn ựường sinh sản ở phụ nữ tuổi sinh ựẻ và hiệu quả mô hình can thiệp tại tỉnh Hà Tây.
Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh và sử dụng nhà tắm không vệ sinh có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao gấp
6,3 và 2,5 lần những phụ nữ ựược sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, ựược sử dụng nhà tắm vệ sinh (có ý nghĩa thống kê). Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng (2011) [6], chỉ ra rằng có nguồn nước tắm, giặt có liên quan ựến VNđSD. Nghiên cứu của Cấn Hải Hà (2014) [21], cũng chỉ ra mối liên quan giữa nhà vệ sinh/nhà tắm, nguồn nước với VNđSD. Nghiên cứu của Phạm Thu Xanh (2014) [70] cho kết quả phụ nữ sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh và không có nhà tắm riêng ựều có nguy cơ mắc VNđSD cao gấp 1,4 lần so với phụ nữ ựược sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, nhà tắm riêng. Ngay chắnh những người phụ nữ ựộ tuổi sinh ựẻ trong cộng ựồng cũng nhận thức ựược lý do gây VNđSD là do môi trường nguồn nước và nhà tắm:
ỘẦTheo tôi, một trong những lý do chắnh là do nguồn nước, nhà tắm. Nhiều chị em trên ựịa bàn chúng tôi chẳng có ựiều kiện xây nhà tắmẦỢ. Nhưng câu
hỏi luôn ựược ựặt ra ựối với phụ nữ nông thôn miền núi, phụ nữ nghèo là kinh phắ ở ựâu ựể giải quyết vấn ựề này?
Bên cạnh ựó kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy có mối liên quan giữa việc ựi khám phụ khoa ựịnh kỳ với bệnh VNđSD: những phụ nữ không ựi khám phụ khoa ựịnh kỳ có nguy cơ mắc bệnh VNđSD cao gấp 5,2 lần những phụ nữ ựi khám phụ khoa ựịnh kỳ, có ý nghĩa thống kê (95% CI: 3,7 - 7,4). Nghiên cứu của Phạm Thu Xanh (2014) [70], cũng rút ra kết luận: việc không ựược khám phụ khoa có liên quan ựến bệnh VNđSD (OR = 1,7; 95% CI: 1,21 - 2,39).
Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu về yếu tố nguy cơ gây VNđSD trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Phạm Thu Xanh và một số tác giả khác [5], [55], [60], [70], [92], [95], [120].