II. Sử dụng vốn
3. Tỷ lệnợ khú đũi 5,64 2,73 1,
2.3.6.2 Nguyờn nhõn của những hạn chế đú
+ Mụi trường kinh tế
Năm 2001, nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục ổn định và phỏt triển. Với tốc độ tăng trưởng GDP 7%, chỉ số giỏ cả tăng 4% mức tăng vừa đủ để tạo đà cho nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững. Mụi trường kinh doanh và tài chớnh được cải thiện thể hiện khỏch quan thụng qua sự nõng cấp đồng loạt của cả ba cụng ty đỏnh giỏ tài chớnh quốc tế: Standard & Poor, Moody, Fitch. Sự ổn định chớnh trị và những thành cụng trong đối ngoại, Việt Nam đó trở thành một địa chỉ tin cậy đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt nhờ luật doanh nghiệp tiếp tục phỏt huy tỏc dụng và việc thực hiện cơ chế lói suất thỏa thuận, nguồn vốn đầu tư trong nước tăng mạnh. Bởi vậy trong điều kiện nguồn vốn FDI sỳt giảm gần một nửa và nguồn vốn ODA giải ngõn chậm, tổng vốn đầu tư phỏt triển kinh tế năm 2002 vẫn đạt 184 ngàn tỷ (tăng 12,4% so với năm 2001). Đõy là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng GDP của đất nước.
Tuy vậy nền kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn, thỏch thức do suy thoỏi toàn cầu. Khiến cho hoạt động Ngõn hàng kộm hiệu quả do sản phẩm của cỏc doanh nghiệp khú cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường, giỏ cỏc mặt hàng chiến lược như nụng sản, dầu thụ, cà phờ…liờn tục giảm làm cho cỏc doanh nghiệp nước ta gặp rất nhiếu khú khăn.
Năm 2002, cũng là năm diễn ra cuộc canh tranh gay gắt của cỏc Ngõn hàng thương mại trờn thị trường vốn, lói suất huy động liờn tục tăng, tớnh đến cuối năm mức lói suất huy động bỡnh quõn đó lờn tới 2%. Trong khi lói suất cho vay đó khụng thể tăng cựng tốc độ do hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cao. Thực tế trờn đang ngày càng thu hẹp “khe hở” vốn đó rất nhỏ bộ giữa lói suất cho vay với chi phớ đầu vào của cỏc Ngõn hàng thương mại. Bởi vậy, việc xỏc định và kiểm soỏt khe hở lói suất đang là vấn đề hết sức quan trọng bởi rủi ro lói suất là hiện tượng rất phổ biến ở Việt Nam và nước ta vẫn bị xếp vào nước cú sức cạnh tranh kộm.
Năm 2002, khi chỉ cỏch ngưỡng cửa hội nhập khụng xa Việt Nam đó phải đưa thờm gần 500 dũng thuế vào diện cắt giảm theo hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Đõy được xem là lầm cắt giảm khú khăn nhất bởi nú động chạm đến những mặt hàng được Nhà nước bảo hộ cao. Đú là chưa kể đến những mở cửa bắt buộc trong lĩnh vực: Ngõn hàng, bảo hiểm,
kế toỏn, kiểm toỏn … theo cam kết tại hiệp định thương mại Việt Mỹ và chuẩn bị đàm phỏn để ra nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO.
+ Mụi trường luật phỏp
Tuy cỏc văn kiện đại hội Đảng đó chỉ ra định hướng phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận quan trọng cấu thành nờn nền kinh tế nước ta song cỏc văn bản phỏp luật vẫn chưa bổ sung, sửa đổi để tạo ra khuụn khổ phỏp lý phự hợp với định hướng đú.
Thư nhất: Về luật
Thay vỡ chỉ cần cú luật doanh nghiệp thỡ lại cú 5 luật: Luật DNNN ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước; luật DNTN ỏp dụng cho DNTN, hộ gia đỡnh; luật HTX ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp tập thể; luật đầu tư nước ngoài; luật khuyến khớch đầu tư nước ngoài. Như vậy đó cú sự phõn biệt giữa DNNN với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ hai: Về vấn đề thế chấp
Một số cản trở khả năng tiếp cận nguồn vốn qua hệ thống Ngõn hàng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũn là do cỏc văn bản, cỏc nghị định cũn nhiều thiếu sút. Như NĐ 178/1999/QĐ - CP của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm, thụng tư 06/2000/TT - NHNN1 “hướng dẫn thực hiện cỏc giao dịch bảo đảm”, thụng tư 10,11/2000/ TT - NHNN1 “thỏo gỡ vướng mắc NĐ 178, QĐ 284/2000/QĐ - NHNN1 về quy chế cho vay cỏc tổ chức tớn dụng”. Cỏc văn bản này tuy đó tạo điều kiện cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn Ngõn hàng dễ hơn nhưng cũn nhiều bất cập.
Vớ dụ: QĐ 432/2000/QĐ - NHNN ngày 22/09/2000 của NHNN về chớnh sỏch tớn dụng Ngõn hàng đối với kinh tế trang trại: nếu vay vốn dưới 20 triệu đồng thỡ khụng phải thế chấp. Do đú nếu vốn vay nhiều hơn thỡ phải theo nghị định bảo đảm tiền vay.
Theo khoản 2 điều 15 NĐ 178/99/NĐ - CP: Tài sản hỡnh thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vay phải xỏc định được quyền sở hữu hoặc được giao quyền sử dụng, giỏ trị, số lượng. Như vậy kinh tế trang trại được phộp dựng vườn cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp…hỡnh thành từ vốn vay làm tài sản thế chấp. Nhưng việc xỏc định giỏ trị
cõy trồng rất khú…do đú ảnh hưởng đến khả năng cho vay của Ngõn hàng trong khi cỏc doanh nghiệp cần vốn mà khụng vay được.
+ Những nguyờn nhõn từ phớa chớnh cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều dầu tiờn phải kể đến là mặc dự cơ chế kinh tế nước ta đó chuyển sang chơ chế kinh tế hàng húa nhiều thành phần đó lõu nhưng dấu vết của cơ chế thỡ vẫn cũn lưu lại ở nhiều nơi. Điều này thể hiện rừ ở năng lực yếu kộm của nhiều khỏch hàng vay, nhất là khỏch vay là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Về tài chớnh, vốn của cỏc doanh nghiệp thường nhỏ, trong đú tỷ lệ vốn lưu động lại thấp nờn khả năng duy trỡ và mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh gặp khú khăn. Về kỹ thuật, mỏy múc thiết bị và cụng nghệ lạc hậu. Về người lao động, phần lớn chưa qua đào tạo dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kộm nhưng giỏ thành lại cao nờn khú cạnh tranh trờn thị trường (nhất là với cỏc hàng húa đang tràn ngập). Do sản phẩm khụng tiờu thụ được, vốn bị đọng, dễ bị thua lỗ hoặc phỏ sản, và khụng cú khả năng thanh toỏn ngay cả khi đó vay vốn của Ngõn hàng. Khi đú, dự khụng muốn khỏch vay cũng kộo theo thiệt hại cho Ngõn hàng.
Và hơn thế nữa là do sự yếu kộm trong quản lý của người lónh đạo doanh nghiệp. Một con người khỏe mạnh khụng chỉ cần cú một cơ thể cường trỏng mà cũn phải cú một một trớ úc minh mẫn. Trong doanh nghiệp, người lónh đạo được vớ như đầu tầu của một con tàu. Song thực tế đó cho thấy trỡnh độ của cỏc nhà quản lý nước ta hiện tại cũn hạn chế. Chỳng ta cú thể thấy rừ điều này ở sự năng động trong kinh doanh, ở tớnh linh hoạt trong điều hành, ở tầm nhỡn và cả ở sự mạo hiểm cần cú của họ - tất cả đều chưa đạt độ cần thiết trong một nền kinh tế thị trường. Nhất là trong thời gian gần đõy, khi “cơn sốt” cụng ty TNHH, cụng ty liờn doanh…đang lờn cao, hàng loạt cỏc cụng ty ra đời mà khụng ớt giỏm đốc là người khụng hề cú một chỳt kiến thức nào về kinh doanh. Bờn cạnh đú cỏc cụng ty “ma” cũng xuất hiện làm xấu thờm tỡnh hỡnh thị trường vốn. Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm cũng như cỏc Ngõn hàng khỏc vỡ thế phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thường trực.
Cỏc doanh nghiệp thiếu khả năng thớch nghi với mụi trường kinh doanh, khụng đủ sức đi lờn bắt kịp nhu cầu của thị trường, khụng đủ sức cạnh tranh với đối thủ một cỏch nhanh chúng, thiếu thụng tin dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ hoặc phỏ sản. Đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy ra hiệu quả kinh doanh thấp ở nhiều doanh nghiệp quốc doanh, tạo nờn phần lớn số nợ quỏ hạn ở Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm.
Trong tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với khả năng bạn hàng hoặc khỏch hàng đầu ra gặp phải rủi ro thỡ rủi ro xảy đến khụng phải do lỗi của doanh nghiệp vay vốn nhưng lại làm giảm sỳt khả năng trả nợ Ngõn hàng của doanh nghiệp. Sau cựng là đạo đức kộm của một số khỏch hàng, vấn đề được nờu ra cuối cựng trong mục này nhưng khụng cú nghĩa nú là nguyờn nhõn gõy ra thiờt hại nhỏ nhất Thực tế ở Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm và nhiều Ngõn hàng khỏc đó chứng minh đõy là nguyờn nhõn khú phũng ngừa nhất, gõy ra hậu quả khú giải quyết nhất, nhất là khi cỏc thủ đoạn lừa đảo của khỏch hàng ngày càng tinh vi như lập ra cỏc bỏo cỏo tài chớnh giả, dựng một tài sản hay một dự ỏn đi vay ở nhiều Ngõn hàng.
b. Nguyờn nhõn chủ quan
Do hậu quả để lại từ những năm trước 1998 nờn Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm thận trọng hơn trong vấn đề cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
+ Về phương thức cho vay
Ngõn hàng chủ yếu là cho vay theo phương thức cho vay từng lần và cho vay hạn mức tớn dụng…trong khi cũn rất nhiều phương thức cho vay. Theo phương thức cho vay từng lần, mỗi lần vay vốn khỏch hàng lại phải tiến hành lại cỏc thủ tục, gõy bất lợi cho khỏch hàng. Trong khi cỏc phương thức cho vay khỏc đó được cỏc Ngõn hàng khỏc ỏp dụng và đem lại lợi nhuận khỏ cao thỡ Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm thực hiện với hiệu quả chưa cao. Vớ dụ như cho vay trả gúp đó được thực hiện tại 5 Ngõn hàng thương mại cổ phần tại TP HCM gồm: Ngõn hàng ỏ Chõu Ngõn hàng phỏt triển thành phố, Ngõn hàng Đụng ỏ, Ngõn hàng Sài Gũn thương tớn, Ngõn hàng phỏt triển Nụng thụn chi nhỏnh 50 bến Chương Dương. Tại Hà Nội cú cụng ty đầu tư khai thỏc tài sản thuộc Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam. Điều kiện chủ yếu là tớn chấp hoặc thế chấp bằng chớnh tài sản mua sắm được từ vốn vay, cú nguồn thu nhập ổn định, thời hạn vay từ 12 thỏng đến 5, 10 năm. Chỉ trong thời gian ngắn Ngõn hàng Sài Gũn thương tớn đó cho vay 22 tỷ chiếm 23% doanh số cho vay, số khỏch hàng vay vốn gần 7000 trường hợp. Ngõn hàng Chõu ỏ trong 9 thỏng đầu năm 1999 đó tài trợ 1256 khỏch hàng sửa chữa nhà ở và 361 khỏch hàng mua sắm nhà ở vay 96,17 tỷ đồng. Cụng ty đầu tư và khai thỏc tài sản thế chấp qua 4 năm thử nghiệm cho vay mua hàng trả gúp qua cụng ty TNHH An Dõn đó cho vay được trờn 54 tỷ
đồng để mua xe mỏy của cụng ty này và đó thu được 9 tỷ đồng lợi nhuận, nợ quỏ hạn 3,5% nhỏ hơn 5%.
+ Trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ
Bờn cạnh trỡnh độ kiến thức về chuyờn mụn, một điều dễ nhận thấy tại đõy là hiểu biết tổng hợp về cỏc lĩnh vực hoạt động kinh tế của cỏn bộ tớn dụng chưa nhiều. Đa số cỏn bộ tớn dụng đó tốt nghiệp từ trường cao đẳng ngõn hàng (nay là học viện Ngõn hàng) và chuyờn ngành Ngõn hàng trường đại học Kinh tế quốc dõn, nhưng kiến thức về cỏc ngành thường xuyờn cú quan hệ tớn dụng với Ngõn hàng thỡ cũn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến kết quả của khõu thẩm định hồ sơ vay vốn và do đú khụng trỏnh khỏi làm giảm chất lượng cỏc khoản cho vay. Ngõn hàng cũng chưa cú một bộ phận chuyờn trỏch về nghiờn cứu thị trường và về cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, phỏp luật để vừa tư vấn cho cỏc bộ phận trong Ngõn hàng khi cần, vừa tư vấn cho khỏch hàng vay vốn vỡ lợi ớch của cả hai phớa (vớ dụ trong trường hợp khỏch hàng gặp khú khăn và Ngõn hàng phải giỳp họ để thu hồi nợ, hay để cả hai bờn cựng phỏt triển), nguy cơ rủi ro cao hơn, nhất là khi cỏc cỏn bộ trong phũng kinh doanh chưa được chuyờn mụn húa theo lĩnh vực cho vay.
+ Vốn tự cú của Ngõn hàng thấp và những quy chế cho vay của NHNN cũn bú hẹp đó khiến cho Chi nhỏnh bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư vào những dự ỏn lớn, khỏch hàng cú nhu cầu lớn, giảm lợi nhuận của Ngõn hàng.
+ Khoản nợ khụng thu lói do “lịch sử” để lại tuy đó được xử lý đỏng kể trong những năm qua (năm 2002 sử lý được 14,108 tỷ nợ khú đũi) nhưng vẫn cũn nhiều (chiếm 1,6% dư nợ của Ngõn hàng, chiếm 5,1% dư nợ ngoài quốc doanh) điều này cũng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngõn hàng.
+ Khú khăn trong việc đỏnh giỏ và phõn loại cỏc khoản cho vay.
Phõn loại cỏc khoản cho vay theo cỏc tiờu thức khỏc nhau giỳp cho việc quản lý hoạt động tớn dụng sỏt thực hơn và Ngõn hàng cú thể thấy trước khả năng thu nợ của mỡnh mà cú cỏch xử lý chỳng, đề phũng nợ quỏ hạn hay mất vốn. Một trong những tiờu thức phõn loại hiệu quả nhất là khả năng thu hồi của khoản cho vay. Tuy nhiờn đõy lại là tiờu chớ khú xỏc định nhất vỡ phải xột trờn tổng thể cỏc mặt mới cú thể đỏnh giỏ được mún cho vay này là cú khả năng thu hồi bỡnh thường hay chỉ cú 50% cơ hội, hoặc thậm chớ cú nguy cơ khụng thu hồi được.
Gắn liền với cụng việc này là giỏm sỏt cỏc khoản cho vay. Nếu khụng kiểm soỏt được tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay của khỏch hàng thỡ cỏn bộ Ngõn hàng cũng khụng thể đỏnh giỏ, phõn loại khoản cho vay.
+ Kinh nghiệm về Marketing Ngõn hàng cũn hạn chế
Năm 1996 Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm đưa vào ỏp dụng một chiến lược Marketing Ngõn hàng mới, thớch ứng với tỡnh thế của Ngõn hàng và tỡnh hỡnh thị trường lỳc đú hơn. Tuy nhiờn, đõy chỉ là một chiến lược mang tớnh đối phú với giai đoạn ngắn là chớnh. Do đú, nú phải được sửa đổi cho thớch hợp với từng thời gian. Trong khi đú Ngõn hàng cần cú một chiến lược tổng thể mang tớnh lõu dài và dự tớnh được những biến động cú khả năng xảy ra. Với hơn ba năm kinh nghiệm vừa qua thỡ đõy chưa phải là “số vốn” đủ đỏp ứng yờu cầu này. Chớnh vỡ thế, những kết quả mà Ngõn hàng đó đạt được chưa thỏa đỏng với tiềm năng vốn cú của Ngõn hàng, với lợi thế đang cú và với nỗ lực của lónh đạo, cỏn bộ, nhõn viờn Ngõn hàng đó bỏ ra.
Chương III
Phương hướng và giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng tại chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm.