Địnỉi giá trị các hàiitf

Một phần của tài liệu Ebook phân tích dữ liệu kinh doanh microsoft excel 2010 phần 1 nxb từ điển bách khoa (Trang 37 - 39)

tồn ỊlÍio c ỉio bản cân d^ỉ

Cụ thế cho một doanh nghiệp sản xuất hoặc bán lại hàng hĩa hữu hình, quy mơ hàng tồn kho của cơng ty cĩ một ảnh hưdng m ạnh đối với khả năng sinh lợi của nĩ. Hàng hĩa tồn kho thường là tài sản hiện hành chính của cơng ty và do đĩ đĩng gĩp nhiều cho giá trị tài sản của cơng tỵ Hơn nữa, chi phí của hàng hĩa được bán (COGS) phụ thuộc vào giá trị của cố phiếu được tiếp thị, do đĩ hàng tồn kho cũng tính vào tổng lợi nhuận của cơng ty và thu nhập rịng của nĩ.

Một phần vì hàng tồn kho rấ t quan trọng đối với giá trị tài sản và khả năng sinh lãi của một cơng ty, bạn cĩ sẵn một số phương pháp để định giá trị hàng tồn khọ Bởi vì bạn phải n hất quán trong việc định giá trị hàng tồn kho trong các phương pháp định giá trị qua kế tốn hàng tồn kho từ năm này qua năm khác, điều quan trọng là phải đưa ra sớm các lựa chọn hợp lý. Việc sử dụng các cơng cụ và tính năng của Excel một cách phù hợp cĩ th ể giúp bạn thực hiện những lựa chọn nàỵ

Chương này mơ tả những phương pháp khác nhau được sử dụng đế ấn định một giá trị cho hàng tồn kho và những cách khác nhau mà bạn cĩ thể giải thích cho điều nàỵ Bạn sẽ thấy rằng cách bạn ấn định một giá trị cho hàng tồn kho ảnh hưởng đến cả khả năng sinh lãi và giá trị tài sản của doanh nghiệp.

DỊNH GIÁ TRỊ CÁC HÀNG TỔN KHO

Nguyên lý định giá trị hàng tồn kho cơ bản là giá trị của một đơn vỊ tồn kho là chi phí của nĩ. Ví dụ nếu cơng ty mua các sản phẩm với giá sỉ và bán lại chúng cho những người tiêu thụ bằng giá bán lẻ, giá trị của hàng hĩa tồn kho được quyết định bởi sơ tiền mà bạn trả đế thu mua các sản phẩm - khơng phải bằng số tiền mà bạn mong đợi bán chúng.

Phân tích dữ liệu kinh doanh Microsott Excel 2010

Bản th ân hàng tồn kho bao gồm tấ t cả những gì bạn đã mua và bạn mong đợi bán trong chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường. Do đĩ hàng tồn kho sẽ khơng bao gồm thiết bị mà bạn sử dụng hoặc nhà mà bạn đã mua dành cho khơng gian văn phịng. Mặc dù cĩ thế bạn bán lại nĩ nhưng bạn sẽ mong đợi làm như vậy như là một phần trong các hoạt động kinh doanh bình thường.

M ặt khác, nếu cơng ty sản xuất hàng hĩa, tình huơng cĩ thể phức tạp hơn, nhưng nguyên lý cơ bản vẫn được áp dụng; các chi phí th iết lập các giá trị. Các nhà sản xuất thường cĩ ba hạng mục hàng tồn kho: các vật liệu thơ, cơng việc đang tiến triển và thành phẩm. Bạn định giá trị mỗi hạng mục một cách khác nhaụ Giá trị của các vật liệu thơ đơn giản là chi phí thu mua chúng. Giá trị của các cơng việc (hoặc cơng trình) đang tiến triển là chi phí của các vật liệu thơ cộng với bất kỳ chi phí nhân cơng liên quan trong việc xử lý chúng. Và giá trị của th àn h phẩm gồm chi phí vật liệu cộng với tấ t cả chi phí nhân cơng liên quan trong việc hồn th àn h sản phẩm kế’ cả chi phí nhà xưởng.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRỊ

Cĩ ba họ phương pháp được sử dụng phổ biến đế th iế t lập giá trị của hàng tồn khọ Chúng được tĩm tắ t ngắn gọn ở dâỵ Các phần sau thảo luận chi tiết hơn mỗi phương pháp nàỵ

Nhận dạng cụ thể

Phương pháp này ấn định chi phí thực tế của việc thu mua và xử lý mỗi đơn vị tồn kho vào đơn vị cụ thể đĩ. Thơng thường các cơng ty bán lại tương đối ít các sản phẩm nhưng là các sản phẩm tương đơì đắt sử dụng sự nhận dạng cụ thế. Nếu doanh nghiệp bán nữ trang hoặc mỹ thuật đắt tiền, bạn thấy khá dễ dàng gắn một chi phí thu mua cụ thế vào mỗi đơn vị. Nhưng nếu cơng ty bán thiết bị nữ trang hoặc các vật dụng nghệ thuật, bạn thấy khĩ làm như vậỵ Theo dõi số tiền mà bạn trả cho mỗi trong 100 đá ngọc lam quý hoặc cọ sơn thì khĩ hơn nhiềụ Chi phí trung bình

Phương pháp này dễ làm người ta ngộ nhận là định nghĩa đơn giản. Chi phí trung bình mỗi đơn vị của một sản phẩm chỉ là tổng của các khoản thanh tốn cho những nhà cung ứng sản phẩm dược chia cho số đơn vị mà bạn đã muạ Chi phí giá th à n h đơn vị thực tế thường thay đổi do những thay đối trong việc định giá cả của nhà cung ứng theo thời gian và do việc lựa chọn các nhà cung ứng.

Chương 3 Định giá trị các hàng tồn kho cho bản cân đối

Do đĩ, chi phí trung bình ít chính xác hơn sự nhận dạng cụ thế của một đơn vị cụ thể: nĩ là một sự ước tính dựa vào lịch sử mua sắm, khơng phải một giá trị cụ thế được ấn định riêng biệt vào một mĩn cụ thể. Nhưng chi phí trung bình thường khả thi khi sự nhận dạng cụ thế khơng khả thị

FíFO và LIFO

C ả F I F O ( f ir s t - in firs t-o u t) v à L I F O ( la s t- in fĩrs t-o u t) đưa r a n h ữ n g

giả định về khi nào bạn đã thu nhận một đơn vị tồn kho và về khi nào bạn bán nĩ. FIFO giả định rằng đơn vị mà bạn vừa bán là một phần của

v ậ t m u a s ắ m sớ m n h ấ t v ẫ n cịn tro n g k h o - v à cho b ạ n b iế t ch i p h í củ a

nĩ. LIFO giả định rằng đơn vị mà bạn vừa bán là một trong những đơn vị mà bạn đã mua g ầ n đây nhất - và cho bạn biết chi phí của nĩ.

Bởi vì các chi phí mua thường thay đối theo thời gian, COGS cũng thay đổị Cả khả năng sinh lợi và tổng tài sản phụ thuộc vào việc bạn đã mua một đơn vị với giá $50 năm vừa rồi và bán nĩ với giá $75 hơm nay hay khơng (cĩ lẽ bạn sử dụng FIFO) hoặc việc bạn đã mua một đơn vị giống h ệt với giá $60 sáng nay và bán nĩ với giá $75 chiều nay hay khơng (cĩ lẽ bạn sử dụng LIFO).

Một sơ cơng ty sử dụng FIFO hoặc LIFO để chuẩn bị các báo cáo quàn lý để dẫn d ắ t những quyết định liên quan đến khả năng sinh lợi của các dịng sản phẩm khác nhaụ Dĩ nhiên bạn tự do sử dụng bất kỳ phương pháp mà bạn nghĩ mang lại thêm thơng tin khi mục đích là sử dụng nỗ làm m ột cơng cụ quản lý.

Các phần cịn lại của chương này thảo luận chi tiết từng phương pháp nàỵ

Một phần của tài liệu Ebook phân tích dữ liệu kinh doanh microsoft excel 2010 phần 1 nxb từ điển bách khoa (Trang 37 - 39)