Mức độ phát sinh phát triển bệnh đạo ôn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến khả năng chống chịu bệnh hại và năng suất giống nếp cái hạt cau vụ mùa năm 2022 tại khu thực hành thực tập (Trang 48 - 51)

4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Diễn biến các yếu tố khí hậu, thời tiết.

4.7.2: Mức độ phát sinh phát triển bệnh đạo ôn:

Bệnh đạo ôn phát sinh, phát triển trong điều kiện nhiệt độ 20 – 280C, ẩm độ không khí bão hòa. Độ ẩm không khí và độ ẩm đất cao hoặc quá thấp có tác dụng lớn đối với sự lây lan và phát triển của nấm bệnh. Trong điều kiện khô hạn, ẩm độ đất thấp hoặc ở điều kiện úng ngập kéo dài cây lúa dễ bị nhiễm bệnh, ẩm độ không khí cao lại thuận lợi cho vết bệnh phát triển, mưa kéo dài thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại nghiêm trọng.

Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả về sự phát sinh, phát triển bệnh đạo ôn trên giống nếp cái hạt cau như sau:

Bảng 10 : Mức độ phát sinh, phát triển bệnh đạo ôn vụ mùa năm 2012 tại ruộng thí

nghiệm. Ngày ĐT Công thức I II III IV V TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 7/9 7,78 1,36 10,00 1,60 7,78 1,60 8,89 1,36 4,44 0,99 14/9 10,00 2,10 10,00 1,60 10,00 1,73 11,11 2,35 3,33 0,62 21/9 13,33 2,47 12,22 1,36 10,00 1,60 7,78 1,11 2,22 0,25 28/9 8,89 1,73 7,78 1,36 7,78 1,36 7,78 1,60 8,89 1,98 5/10 6,67 1,23 5,56 0,99 6,67 1,23 5,56 1,11 1,11 0,12

12/10 2,22 0,25 1,11 0,12 0,00 0,00 1,11 0,12 0,00 0,00

Qua bảng mức độ phát sinh, phát triển bệnh đạo ôn chúng tôi biểu diễn trên đồ thị như sau:

Đồ thị 5: biểu diễn ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến mức độ phát sinh, phát triển bệnh đạo ôn trên giống nếp hạt cau vụ mùa 2012.

Nhận xét:

Kì điều tra thứ 1: Lúa đang ở thời kì kết thúc đẻ nhánh, bệnh đã xuất hiện

trước kì điều tra đến kì điều tra TLB% và CSB% ở các công thức đã cao và có sự khác biệt, cụ thể:

Ở CT I TLB% là 7,78 CSB% là 1,36 ở CT III có TLB% như CT I nhưng CSB% là 1,6. Ở CT II có TLB% cao nhất là 10 CSB% là 1,6, CT IV TLB% là 8,89 CSB% là 1,36, và thấp nhất ở CT V TLB% là 4,44 CSB% là 0,99.

% đều tăng ở các công thức trừ công thức V có sự giảm nhẹ. Kì điều tra thứ 3 CT I, II đều tăng TLB% từ 10 lên 13,33 và 12,22 tăng 3,33% và 2,22%. CT III TLB% không tăng không giảm, CT IV TLB% giảm từ 11,11 xuống 7,78 giảm 3,33%, CT V TLB% giảm từ 3,33 xuống 2,22 giảm 1,11%.

Kì điều tra thứ 4 đến thứ 5: Lúa ở đang ở giai đoạn làm đòng rộ đến kết thúc

làm đòng. Ở tất cả các công thức đều nhiễm bệnh ở mức độ tương đương nhau và giảm dần theo kì điều tra.

CT I TLB% giảm từ 8,89 xuống 6,67 giảm 2,22%, CSB% giảm từ 1,73 xuống 1,23 giảm 0,5%.

CT II TLB% giảm từ 7,78 xuống 5,56 giảm 2,22%, CSB% giảm từ 1,36 xuống 0,99 giảm 0,37%.

CT III TLB% giảm từ 7,78 xuống 6,67 giảm 1,11%, CSB% giảm từ 1,36 xuống 1,23 giảm 0,13%.

CT IV TLB% giảm từ 7,78 xuống 5,56 giảm 2,22%, CSB% giảm từ 1,6 xuống 1,11 giảm 0,49%.

CT V TLB% ở kì điều tra thứ 4 tăng từ 2,22 lên 8,89 tăng 6,67%, sau đó giảm xuống 1,11 giảm 7,78% ở kì thứ 5 CSB% tăng từ 0,25 lên 1,98 tăng 1,73% rồi giảm xuống 0,12 giảm 1,86%.

Kì điều tra cuối cùng: cây lúa đang ở giai đoạn trổ

Ở công thức I vẫn là nhiễm nặng nhất TLB% 2,22 CSB% 0,25.

CT II, IV TLB% 1,11 CSB% 0,12. CT III, V TLB% và CSB% đều là 0.

Qua bảng trên chúng tôi thấy rằng tuy cùng một giống nhưng ở các CT khác nhau với điều kiện chăm sóc và lượng phân bón khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển và mức độ gây hại của bệnh.

CT I mức độ gây hại là nặng nhất và giảm dần đến CT V là công thức có mức độ gây hại nhẹ nhất, vậy CT bón nhiều Kali thì mức độ nhiễm bệnh đạo ôn là thấp hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến khả năng chống chịu bệnh hại và năng suất giống nếp cái hạt cau vụ mùa năm 2022 tại khu thực hành thực tập (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w