4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Diễn biến các yếu tố khí hậu, thời tiết.
4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến động thái tăng trưởng chiều cao cây.
dinh dưỡng tăng cao nên cây hút lượng dinh dưỡng rất lớn đặc biệt là đạm và lân. Riêng kali ở thời kỳ này cây hút ít nhưng cũng có vai trò quan trọng: tăng khả năng hút đạm cho cây và xúc tiến quá trình làm đòng diễn ra nên khi lượng kali tăng thì
- Thời kỳ trổ - chín:
Đã có sự chênh lệch rõ rệt hơn ở các công thức khi tăng dần liều lượng kali: thời kỳ trỗ ở CT I là 93 ngày còn ở CT II, III, IV và V giảm dần lần lượt là 91, 90, 90, 89 ngày.
Thời kỳ chín cũng có sự giảm dần về thời gian ở cả 5 công thức: CT I có thời gian sinh trưởng từ cấy đến chín là lớn nhất với 136 ngày, ở CT V là bé nhất với 129 ngày. Sự chênh lệch thời gian sinh trưởng lớn nhất giữa các công thức ở thời kỳ trỗ là 4 ngày và thời kỳ chín là 5 ngày chothấy liều lượng phân kali có tác dụng rõ rệt hơn đến thời gian sinh trưởng của cây lúa ở các thời kỳ về sau. Vì kali là nguyên tố có tác dụng làm thúc đẩy quá trình làm đòng và trổ bông, đẩy nhanh quá trình chín của hạt, vậy khi tăng liều lượng kali thì thời gian sinh trưởng giai đoạn trổ đến chín giảm xuống.
* Về tổng thời gian sinh trưởng của lúa nếp hạt cau: qua bảng 2 thời gian sinh trưởng của giống lúa có sự chênh lệch ở các công thức, CT I dài nhất là 161 ngày, sau đó đến CT II, III lần lượt là 158, 157 ngày, CT IV, V ngắn hơn lần lượt là 155, 154 ngày. Vậy khi thay đổi liều lượng kali thì thời gian sinh trưởng của giống lúa cũng thay đổi, càng tăng dần liều lượng kali thì thời gian sinh trưởng giảm xuống. Qua đây ta thấy rằng cùng một giống lúa nhưng với các điều kiện chăm sóc khác nhau thì thời gian sinh trưởng cũng khác nhau.
4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến động thái tăng trưởng chiều cao cây. cây.
Chiều cao cây là một trong các chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh trưởng,phát triển của cây lúa, là một tính trạnh tương đối ổn định trong các điều kiện sinh thái khác nhau và đặc trưng cho mỗi giống lúa.
Cây lúa được cấu tạo rất nhiều lóng đốt, được bao bọc bởi nhiều bẹ lá. Do vậy thời kỳ đầu của quá trình sinh trưởng cây lúa chưa có lóng nhưng chiều cao cây vẫn tăng, sau khi xuất hiện lá thật thứ 9, 10 thì cây lúa bắt đầu vào thời kỳ đứng cái, ở giai đoạn này sự tăng trưởng chiều cao chậm lại…khi cây lúa bước vào thời kỳ vươn lóng, các lóng sát mặt đất kéo dài ra, lúc này sự tăng trưởng chiều cao là mạnh nhất.
Khi tác động các biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau vào thực tiễn sản xuất: liều lượng bón, loại phân bón…thì động thái tăng trưởng chiều cao cũng thay đổi khác nhau, động thái tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc rất lớn vào yếu tố dinh dưỡng và biến động theo từng thời kỳ khác nhau của cây lúa.
Qua theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây ở các liều lượng phân khác nhau của lúa nếp hạt cau, tôi thu được kết quả như bảng 4.
Bảng 4: Ảnh hưởng của liều lượng phân Kali khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống Nếp hạt cau
(Đvt: cm)
Chỉ
tiêu Ngày theo dõi
Chiều cao
7 3 3 7 3 7II 31.3 II 31.3 8 39.0 3 61.5 8 71.3 5 81.6 3 93.57 109.7 120.07 130.3 140.3 5 148.4 151.4 153.37 III 31.4 2 39.5 64.7 74.58 83.6 95.93 111.1 2 123.6 133.1 3 143.7 7 152.2 155.2 157.23 IV 31.9 5 40.3 7 64.6 3 75.3 3 85.1 97.3 7 115.9 3 125.73 137.0 3 147.42 153.8 156.8 158.7 v 32.22 41.4 66.6 77.55 87.48 98.48 118.9 128.45 140.5 152.87 155.42 158.42 160.3 CV% 1.4 LSD 0,05 3.1
Qua bảng tăng trưởng chiều cao của giống lúa nếp hạt cau tôi biểu diễn trên đồ thị như sau:
Đồ thị 1: biểu diễn động thái tăng trưởng chiều cao cây của lúa nếp hạt cau ở các liều lượng kali khác nhau
Nhận xét:
Qua bảng 4 có thể nhận thấy với liều lượng phân kali càng tăng thì chiều cao cây có xu hướng càng cao, cao nhất là CT V, sau đó đến CT IV, III, II, thấp nhất là CT I.
nhất là ở CT V (32,22cm), tiếp đến là CT IV(31.95cm), CT III, II có chiều cao trung bình lần lượt là 31,42cm và 31,38cm và thấp nhất là CT I là 31 cm. Lần theo dõi tiếp theo vào ngày 27/7 thì sự tăng trưởng về chiều cao giữa các công thức đã có sự chênh lệch, công thức có chiều cao bình quân lớn nhất là CT V (41.4cm), thấp nhất vẫn là CT I (37,52cm).
Bước sang giai đoạn đẻ nhánh thì lúc này chiều cao cây bắt đầu tăng mạnh, vào kỳ theo dõi tiếp theo ngày 3/8 tốc độ tăng trưởng chiều cao lớn nhất biến động trong khoảng từ 22,55 đến 25,2. Khi đó chiều cao cây đạt được ở CT V là cao nhất là 66,6 và thấp nhất là CT I là 60,5. Đây là giai đoạn cây lúa đẻ nhánh nên có sự tăng trưởng mạnh về chiều cao bởi khi này cây lúa xuất hiện lá mới và ra nhánh mới nên chiều cao cây tăng mạnh.
Giai đoạn đẻ nhánh rộ và làm đòng cây lúa tiếp tục có sự tăng đều chiều cao cây và chiều cao cây trung bình cao nhất vẫn là CT V,và giảm dần cho đến CT I. khi kết thúc quá trình đẻ nhánh và ra lá cây lúa vẫn có sự tăng trưởng chiều cao cây rõ rệt và tăng đều ở các CT từ I đến V do quá trình làm đốt làm đòng sẽ có hiện tượng dài ra của bông và sự kéo dài lóng thúc đẩy quá trình tăng trưởng chiều cao cây.
Thời kỳ trổ cây lúa đạt chiều cao gần tối đa vào kỳ theo dõi ngày 5/10 chiều cao cây vẫn tăng dần từ CT I đến CT V ,chiều cao trung bình ở CT I là 147,7(cm),và tăng dần ở CT II, III, IV lần lượt là 151,4(cm), 155,2(cm), 156,8(cm) và cao nhất vẫn là CT V với chiều cao đạt 158,42(cm)
Chiều cao cuối cùng là chiều cao lớn nhất mà cây lúa đạt được trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, CT I có chiều cao trung bình đạt 149,8(cm), CT II là 153,37(cm), CT III, IV lần lượt là 157,23(cm), 158,7(cm) và đạt cao nhất ở công thức V là 160,3(cm).
Chiều cao cây có sự tăng dần từ CT I đến CT V qua các giai đoạn sinh trưởng. Khi tăng liều lượng kali tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng. Kali là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng thiết yếu cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, nó có vai trò làm tăng khả năng hút đạm,
xây dựng thành tế bào giúp cây cứng cáp ,sinh trưởng phát triển và góp phần làm tăng chiều cao cây.