Tăng Natri máu: Na+ > 145 mEq/l.

Một phần của tài liệu Hồi sức tích cực và chống độc Nội - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 45 - 47)

Điều trị tăng Na+ máu phải phải dựa trên 2 yếu tố quan trọng là: Tình trạng dịch ngọai bào và mức độ gia tăng Na+ máu:

1. Tăng Na+ kèm theo dịch ngọai bào: Bù lại lượng dịch thiếu hụt bằng NaCl 0,45% hoặc Glucose 5%. hoặc Glucose 5%.

Na+ thiếu hụt = 0,6 x cân nặng (kg) x (140 – Na+ đo được)

Nước dư cơ thể = 0,6 x cân nặng (kg) x (1 – Na+ đo được/140)

Thời gian điều chỉnh (giờ) = (140 – (Na+ đo được))/ tốc độ điều chỉnh Na+

Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng 46

2. Tăng Na+ kèm theo dịch ngọai bào: Sử dụng lợi tiểu quai Furosemide, nếu có suy thận thận nhân tạo liều Furosemide 1–2 mg/kg TTM, lặp lại 1 mg /kg TTM mỗi suy thận thận nhân tạo liều Furosemide 1–2 mg/kg TTM, lặp lại 1 mg /kg TTM mỗi 6h nếu cần.

3. Tăng Na+ kèm theo dịch ngọai bào bình thường: Bù nước tự do bằng đường uống hoặc truyền Glucose 5%. hoặc truyền Glucose 5%.

4. Cách tính lượng nước cần bù ở bệnh nhân tăng Na+ huyết tương và tốc độ điều

chỉnh:

Lượng nước thiếu hụt phải được bù chậm (để tránh phù não) trong 48 –72h. Trong lúc bù dịch phải tính thêm lượng dịch tiếp tục bị mất trong quá trình điều trị, và nồng độ Na+ huyết tương không được giảm quá nhanh > 0,5 mEq/l/h, và trong 24h đầu, ½ còn lại bù trong 2 ngày tiếp theo. Theo dõi Na+ huyết tương ít nhất 4 giờ 1 lần trong 24h đầu. Ngày 2 –3 theo dõi 6 –12 giờ/ 1lần.

Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng 47

RỐI LOẠN KALI MÁU

Một phần của tài liệu Hồi sức tích cực và chống độc Nội - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)