Chất lượng nước thải kênh tham lương sau xử lý

Một phần của tài liệu xử lý nước thải công nghiệp kênh tham lương thành phố hồ chí minh bằng biện pháp sinh học (Trang 107 - 196)

L ỜI CAM ĐOAN

6. Ý nghĩa thực tiễn

3.6. Chất lượng nước thải kênh tham lương sau xử lý

Bảng 3.37: Hàm lượng các chất trong nước thải KTL sau xử lý

Mùa Mùa mưa 2005 Mùa khô 2006

TT Cầu Tham Bến Cầu Tham Bến

Chỉ số Bưng Lương Phân Bưng Lương Phân

1 TSS (mg/1) 47,50 61,00 51,00 25,50 21,50 28,50

2 Độ trong (em) 22,00 22,00 25,00 22,00 23,00 25,00

3 Mùi (điểm) Không Không Không Không Không Không

4 Màu Không Không Không Không Không Không

5 pH 7,70 7,51 7,61 7,60 7,58 7,63 6 DO (mg/1) 7,01 7,84 9,04 6,83 7,36 8,09 7 BOD5 (mg/1) 0,90 3,40 2,70 4,10 6,30 2,70 8 COD (mg/1) 8,24 16,58 4,43 5,50 7,50 5,40 9 Đạm ammonia theo (N)(mg/1) 0,02 0,02 0,04 0,04 0,01 0,04 10 Chất độc kim loại • Pb(µg/1) 0,04 0,05 0,06 KPH 3,65 0,81 • Cd(µg/1) KPH 0,02 0,01 KPH KPH KPH • Hg (µg/1) KPH KPH KPH KPH KPH KPH • As(µg/1) 5,20 3,10 3,50 KPH 1,43 1,45 1 1 Tổng Phospho(mg/1) 0,29 0,64 0,26 0,08 0,10 0,27 12 E.coli CFU/100ml) 0 0 0 <0,30 <0,30 <0,30

Xếp loại Nước bẩn vừa, loại 3-4/6 (Mesosaprobe)

Kết luận: Sau xử lý, nước thải KTL đạt tiêu chuẩn nước bẩn vừa, loại 3- 4/6(Mesosaprobe), đạt tiêu chuẩn quốc tế và TCVN 5945 - 1995 thải ra môi trường.

108

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Thể loại hóa học cơ bản nước KTL là nước ngọt (Hydro carbonate water), trước xử lý thuộc loại rất bẩn 6/6 (Poly saprobe2), là nước thải công nghiệp có tỷ số COD/BOD là 8,1 (kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè COD/BOD là 2,6 và 3,2).

2. Kết quả điều tra cơ bản số loài tảo ở Thành Phố Hồ Chí Minh và tảo tham gia XLNT - KTL là:

Ngành Tảo ở Tp. Hồ Chí Minh

(Kết quả điều tra cơ bản) KTL (KTảo tham gia XLNT - ết quả nuôi cấy

Số loài Tỷ lệ % Sô loài Tỷ lệ %

Tảo Mát (Euglenophyta) 98 18,70 49 15,3

Tảo Lục (Chlorophyta) 180 34,20 121 37,7

Tảo Lam (Cyanophyta) 114 21,64 75 23,4

Tảo Silic (Bacillariophyta) 113 21,40 72 22,4

Tảo khác (Chrysophyta,

Pyrophyta, Xanthophyta) 21 4,03 4 1,2

Tổng số 526 100 321 100

Trong 321 loài tảo tham gia XLNT có 16 loài chỉ thị độ bẩn (đủ để đánh giá các trạng thái của hệ). Động vật đã xác định được 19 loài thuộc Giáp xác và động vật Nguyên sinh.

3. Tỷ lệ tảo tham gia XLNT so với tổng số loài là 321/526 (61%), cao hơn so với tỷ lệ ở thủy vực ô nhiễm Việt Nam nói chung (50%).

Tỷ lệ tảo Lam tham gia xử lý cao 23,4%, so với kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là 13,3%, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé là 13,9%, ở thúy vực ô nhiễm Việt Nam nói chung là 14,8%.

Tỷ lệ tảo Mắt tham gia xử lý thấp 15,3% so với kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là 17,3%, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé là 18,6%, các thúy vực ô nhiễm Việt Nam nói chung là 30%.

4. Kết quả và hiệu qủa xử lý 4.1 Các chỉ số thủy lý, hóa:

Kết quả xử lý: TSS = 39,2mg/lít; độ trong = 23cm; mùi = 0; màu sắc = 0; pH = 7,6; DO = 7,7mg/lít; p tổng số = 0,27mg/lít; Ec = 205,8µs/cm (đều đạt tiêu chuẩn quốc tế và vượt xa TCVN 5945-1995 thải ra môi trường)

109

HQXL: TSS = 74,3%, BOD = 83,3%, COD = 90%. Đạm Ammonia (N) = 58%, p tổng số = 88,7%.

4.2 Kim loại nặng:

Kết quả xử lý: Pb = 0,79µg/l; Cd = 0,015µg/l; As = 3,3µg/l; Hg: KPH ( đều đạt tiêu chuẩn quốc tế và vượt xa TCVN 5945-1995 thải ra môi trường)

HQXL: Pb = 48,2%, Cd = 37,5%, As = 41%, Hg (KPH).

4.3 Chỉ số E.coli: HQXL = 100% (vượt xa tiêu chuẩn quốc tế và TCVN 5945-1995 thải ra môi trường)

Hiệu quả xử lý các chỉ số thủy lý, hóa, sinh không phụ thuộc vào mùa trong năm.

5. Sau xử lý, nước thải đạt loại bẩn vừa 3-4/6 (Mesosaprobe), đạt tiêu chuẩn quốc tế và TCVN 5945 - 1995 thải ra môi trường.

6. Nồng độ xử lý tối ưu là 30% (HQXL, độ đa dạng về loài của quần xã là cao nhất, thành phần loài hiện lên được là những loài làm thức ăn cho tôm cá, tránh được các loài tảo độc, tảo dị dạng).

Ở NĐNT cao (70%; 100%), trong QTXL xuất hiện nhiều loài tảo độc, tảo dị dạng.

7. Lượng tảo cấy vào để xử lý phải đạt tối thiểu 3 - 5ml/ 300 ml nước thải (mật độ tảo 22.000 đến 25.000 cá thể/ml).

8. Diễn thế trong hệ xử lý là diễn thế thứ sinh, trải qua 6 giai đoạn. Thế của diễn thế theo xu hướng ngày càng sạch hơn và số loài tăng lên. Lúc đầu nước tương đối bẩn, tổng số loài thấp (chủ yếu là tảo Lam và nhóm tảo Lục có tiêm mao). Nước sạch dần lên, tỷ lệ tảo Lam và tảo Mắt giảm dần, tảo Lục và tảo Silic tăng dần. Trạng thái tối ưu là nước bẩn vừa (Mesosaprobe) tất cả các ngành đều xuất hiện, tảo xuất hiện lúc cực đại là 73 loài (từ 70-100 loài là đạt yêu cầu)

Sau xử lý, tảo Lục và tảo Silic chiếm ưu thế (>60%), tảo Mắt và tảo Lam chiếm tỷ lệ thấp (<40%).

9. Trong QTXL, các chỉ số thủy lý, hóa, sinh biến động mạnh và phụ thuộc nhiều nhất vào NĐNT. DO và pH biến thiên cùng nhau, tăng dần từ ngày đầu và đạt cực đỉnh vào ngày thứ 5 hoặc thứ 6 rồi giảm nhẹ. Sau xử lý, DO và pH đạt giá trị cao hơn ban đầu và có xu hướng trở về giá trị của nước tự nhiên (pH = 7,6; DO = 7,7mg/l).

110

10. Thời gian xử lý từ 7 - 9 ngày, trong điều kiện ánh sáng, nhiệt độ tự nhiên. So với hai kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và Nhiêu Lộc - Thị Nghè thời gian xử lý NTKTL lâu hơn từ 1-2 ngày.

11. Mức độ ô nhiễm và HQXL nước thải KTL không đồng nhất ở các địa điểm trong kênh. Điểm gần sông Sài Gòn (cầu Bến Phân) xử lý dễ hơn so với các điểm nằm sâu trong nội địa (cầu Tham lương và cầu Bưng).

Kiến nghị

1. Cần có phòng thí nghiệm chuyên nghiên cứu về tảo dành cho khu vực phía Nam. Hướng nghiên cứu phân lập, nuôi cấy riêng biệt để thử nghiệm khả năng hấp thụ kim loại nặng, các chất độc công nghiệp khác trong nước thải.

2. Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng của nước lợ, vì thế cần có những nghiên cứu sâu hơn về khả năng XLNT công nghiệp trên nền nước lợ.

3. Ngoài việc nghiên cứu cơ bản về tảo, cần triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học XLNT có tính khả thi ở quy mô đại trà. Tu bổ, kéo dài các kênh dẫn nước ngọt về thành phố như các kênh Đông Củ Chi và một số kênh khác phục vụ cho quá trình XLNT.

4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn sâu về vấn đề này. Hy vọng rằng thời gian tới, trong một điều kiện cho phép, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu việc XLNT công nghiệp với một phạm vi nghiên cứu và ứng dụng rộng hơn, góp phần vào việc giải quyết những yêu cầu, đòi hỏi có tính thực tiễn.

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (2000), Độc chất kim hại nặng (Heavy Metal Toxicology) trong: Độc chất hoa học môi trường, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 180 - 308.

2. Thái Trân Bái (1999), Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Brault, J.L. (1999), sổ tay xử lý nước Tập Ì, Tập 2, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

4. Bộ tài nguyên môi trường (2005), Bảng thúy triều 2006 Tập li, Nxb thống kê, Hà Nội. 5. Đoàn Cảnh, Phan Văn Minh (2004), Nghiên cứu ứng dụng Hệ sinh thái tự nhiên để xử

lý nước thải đô thị và tái tạo nguồn lợi trong điều kiện Tp. Hồ Chí Minh, Thông báo khoa học của sở khoa học và công nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Tr. 64-76.

6. Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường, Nxb KHKT, Hà Nội.

7. Trần Ngọc Côn (1998), Thực trạng và hướng khắc phục về ô nhiễm môi trường ở Tp. Hồ Chí Minh, Báo cáo hội thảo về công nghệ môi trường lần thứ 1, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Đông (1998), Nghiên cứu khả năng nâng cao độ nhạy của phương pháp xác định thủy ngân, Luận văn Cao học ngành Hóa phân tích., ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

9. Đại Học quốc gia - Viện môi trường và tài nguyên (2002), "Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng”, Nxb Hà Nội, tr. 77-112.

10. Lê Thị Ánh Hồng (2003), Hiệu quả xử lý vi sinh gây bệnh chỉ thị của hệ ao sinh học đơn và chất lượng cá giống được sản xuất từ hệ thí nghiệm, Luận văn Cao học ngành Kỹ thuật Môi trường, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

11. Lê Văn Khoa (2003), Khoa học môi trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

12. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Chu Văn Mần và Đào Hữu Hồ (1999), Giáo trình thống kê sinh học, NxbKHKT, Hà Nội.

112

14. Đặng Thủy Nguyên (2006), Dùng tảo xử lý nước thải kênh Tàu Hủ - Bến nghé trên nền nước ngọt và nước lợ, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Ngành Sinh thái học, Tp. Hồ Chí Minh

15. Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nxb KHKT, Hà Nội.

16. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ và Lê Hiền Thảo (Ì996), Qua trình vi sinh vật trong công trình cấp thoát nước, Nxb KHKT, Hà Nội.

17. Trần Hiếu Nhuệ (1999), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nxb KHKT, Hà Nội.

18. E.P.Odum. (1979), Cơ sở Sinh thái học, Tập II "Những nguyên tắc và khái niệm về sinh thái học cơ sở", Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

19. Lương Đức Phàm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Sở Khoa học và Công nghệ (1999), "Báo cáo hiện trạng môi trường tại Tp. Hồ Chí Minh"; Tp. Hồ Chí Minh.

21. Sở NN&PTNN (2001), "Dự án tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên", Tp. Hồ Chí Minh, tr. 8-16.

22. Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng (1997), Sản xuất khí (BIOGAS) bằng kỹ thuật lên men kị khí, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 35-110.

23. Nguyễn Thị Thảo Sương(2006), Xử lý nước thải kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè bằng tảo, Luận vãn Thạc sĩ khoa học, Ngành Sinh thái học, Tp. Hồ Chí Minh.

24. Đào Thanh Sơn (2004), Thực vật phiêu sinh ở hồ Lăk và biển Hồ thuộc hai tỉnh Đăklăk và Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh.

25. Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ Vi sinh, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Xuân Thành, Dương Đức Tiến và Nguyễn Như Thành (2003), Vi sinh vật học Nông nghiệp, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

113

27. Nguyễn Phúc cẩm Tú (2003), Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị và sản xuất cá rô phi giống bằng Hệ ao Đơn trong điều kiện Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Ngành Kỹ thuật Môi trường, Tp. Hồ Chí Minh.

28. Nguyễn Văn Tuyên (1998), Sinh thái và Môi trường, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh. 29. Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng Sinh học Tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam

triển vọng và thách thức, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

30. Nguyễn Văn Tuyên (2004), "Bài giảng xử lý nước thải sinh hoạt thành phố", ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.

31. Lê Trình, Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Quốc Bình, Phạm Văn Vĩnh (1992), Các phương pháp giảm sát và xử lý ô nhiễm môi trường, Nxb KHKT, Tp. Hồ Chí Minh.

32. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm Môi trường nước, Nxb KHKT, Tp. Hồ Chí Minh.

33. Trung tâm chất lượng nước và môi trường - Phân viện Quy hoạch khảo sát Thúy lợi Nam Bộ (2004), "Báo cảo kết quả khảo sát chát lượng nước hệ thông kênh rạch Tp. Hô Chỉ Mình", Tp. Hô Chí Minh.

34. Lâm Minh Triêt (1990), Xử lý nước thải băng hô sình học với sự tham gia của tảo và bèo Lục bình ở Việt Nam, Tuyên tập các báo cáo khoa học nước - nước thải và môi trường, Trung tâm nước và Môi trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hô Chí Minh.

35. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích kìm loại trong nước và nước thải, Nxb KHKT, Tp. Hô Chí Minh.

36. Nguyên Văn Uyên và Nguyên Tiên Thăng (2001), Những kiên thức cơ bản về Công nghệ Sinh học, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

1. Cornelius I. Weber (1971), "A guide to the Common Diatoms at Water Pollution Surveillance System Stations", US. Environmental Protection agency.

2. Earnest F. Gloyna (1971), Waste stabilization ponds Geneva World Heath organization.

114

3. Fritsch FE. (1965), "The structure and reproductỉon of the algae", Voi. 1.

4. G.W.Prescott (1952), "Algae of the western great lakes area” WM.C.Brown Co.Inc, Dubuque.

5. G.W.Prescott (1969), "The Algae”, A Reiew. Boston.

6. Ralfs J. (1962), "The British Desmidieae", Mist. Nat. Class. Tomus XXVIII.

7. Scott M. and Prescott G.M (1958), "Some freshwater algae from Arhnem land in the Northern territory of Australia", Reprinted from Records of the American - Australian Scientific expedition to Arhnem Iand, Voi. 3

8. Skovortzow B.W. (1938), "Freshwater diatoms from the environs vladivostok” The Philippine Journal of Science, Vol.65, pp. 252-261.

9. Thomasson K. (1963), "Algelogical note 2 – Aninterseting Staurastrum population",

Rev. alg., T.VII, fasc I., pp. 93 - 100.

10. Velasquez G.T. (1962), "The blue - green algae of the Philippines,The Philippine Journal of Science - Voi. 91, N° 3.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

DANH LỤC TẢO THAM GIA XỬ LÝ NƯỚC THẢI KÊNH

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐHÌNH ẢNH

CÁC SINH VẬT THAM GIA XỬ LÝ NƯỚC THẢI KÊNH THAM LƯƠNG

TẢO

1. Scenedesmus spinosus Chod.

2. Sc. bijuga var. alternans (Reinsch) Hansgirg. 3. Scenedesmus sp1.

4. Sc.javanensis Chod.

5. Sc. bijuga (Turp.) Lagerheim 6. Scenedesmus sp2.

7. Sc. Longus vay. Naegelii (de Bre'b.) G.M.Smith. 8. Sc. bijugatus Kuetz.

9. Sc. rostrato_spinosus Chod. 10. Scenedesmus sp2.

11. Sc. bicaudatus (Hansg.) Chod. 12. Sc. obliquus Kuetz.

13. Sc. acuminatus var. elongatus G.M.Smith. 14. Sc. acuminatus var. elongatus G.M.Smith. 15. Sc. acuminatus Chod.

16. Sc. protuberans Fritsch et Rích.

17. Sc. acuminatus var. elongatus G.M.Smith. 18. Sc. denticulatus Lagerh.

19. Sc. acuminatus var. elongatus G.M.Smith. 20. Sc. acuminatus Chodat.

21. Sc. acuminatus var. elongatus G.M.Smith. 22. Sc.javanensis Chod.

23. Sc. quadricauda (Turp.) Bre'b. 24. Sc. quadricauda (Turp) Bre'b. 25-26. Sc. protuberans Fritsch et Rich.

27. Sc. quadricauda var.quadrisprina (Chod.) G.M Smith.

28. Scenedesmus sp1.

29. Sc.bijuga (Turp.) Lagerh.

31. Scenedesmus opoliensis P.Richter. 32. Sc. dimorphus (Turp.) Kuetz. 33. Sc. quadricauda (Turp.) Bre'b.

34. Sc. acuminatus var. biseratus Reisch. 35. Sc. bicaudatus (Hansg.) Chod.

36. Sc. longus var. Naegelii (de Bre'b.) G.M .Smith. 37. Sc. protuberans Frisch et Rích.

38. Sc. quadricauda var. quadrispina (Chod.) G.M. Smith. 39. Sc.longus var. Naegelii (de Bre'b.) G.M. Smith.

40. Pediastrum duplex Meyen 41. P. tetras (Ehr) Ralfs 42. P. tetras (Ehr.) Ralfs

43. P. duplex var. rugulosum Raciborski. 44. P. duplex var. rotundatum Lucks 45. P. boryanum (Turp.) Meneghini.

46. Tetrastrum heterocanthum (Nordst.) Chod.

47. Ankistrodesmus falcatus vay. mirabilis (West et West) G.M.West. 48. Gonium sociale Warm.

49. Pediastrum duplex var. gracilimum West et West. 50. Ankistrodesmus faicatus (Corda.) Ralfs.

51. A. convolutus Corda.

52. Tetrastrum heterocanthum (Nordst.) Chod.

53. Ankistrodesmus faicatus vay. mirabilis (West et West.) G.M.West 54. Gonium sociale Warm.

55. Crucigenia rectangularis (Nag.) Gay. 56. Mono raphidium grifitii Hind.

57. Actinastrum hantzschii Lagerh. 58. Chaetophora sp1.

59. Oedogonium sp1.

61. Cladophora Sp2.

62. Tetraedron trigonum (Naeg.) Hansg.

63. Ankistrodesmus falcatus var. mirabilis (West et West) G.S.West 64. Kirchneriella lunaris (Kirch.) Mobius

65. Tetraedron regulare var. incus Teiling. 66. Staurastrum sp.

67. Pedidastrum duplex var. gracilimum West et West 68. P. boryanum (Turp.) Meneghini.

69. P.duplex Meyen. 70. Chaetophora sp1.

71. Ankistrodesmus falcatus var. acicularis (A.Br.) G.s. West 72. Chaetophora sp2.

73. Cladophora sp3.

74. Tetraedron lobulatum (Naeg.) Hansg. 75. Monoraphidium grifitii Hind.

76. Oedogonium sp2. 77. Eudorina elegans Ehr. 78. Kirchneriella obesa W.West 79. Scenedesmus denticulatus Lagerh. 80. Ankistrodesmus falcatus (Corda.) Ralfs. 81. Coelastrum sp1.

82. Eudorina elegans Ehr. 83. Pandorina morum Bory. 84. Pandorina morum Bory.

85. Padorina minodi

86. Closterium gracile Bre'b.

88.Closterium gracile Bre'b.

89.Ankistrodesmus falcatus var. spirilliformis-

(W.et G.S.West) G.S.West

90.Tetraedron lobulatum (Naeg.) Hansg. 91.Closterium gracile Bre'b.

92.Closterium gracile Bre'b. 93.Gonium pectorale Mun. 94.Chaetophora sp2. 95.Cladophora sp2.

96.Kirchneriella lunaris (Kirch.) Mobius. 97.Characiopsis sp.

98.Kirchneriella obesa W.West. 99.Gonium pectorale Mull.

100.Closterium acerosum (Schr) Ehr. 101.Nephrocytium obesum West

102.Gloeocapsa decorticans (A.Br.) P.Richt (tên khác: Chroococcus decorticans A.Br.) 103.Oocystis pusilla Hansg.

104.Closterium gracile Bre'b.

105.Ankistrodesmus falcatus var. mirabilis -

(West et West) G.S.West

106.Tetraedron regulare var. incus Teiling. 107.Gonium pectorale Mull.

108.Gloeocapsa decorticans (A.Br.) P.Richt (tên khác: Chroococcus decorticans A.Br.) 109.Ankistrodesmus falcatus var. mirabilis

(West et West) G.S.West 110.Monoraphidium grifitii Hind.

111.Schroederia setigera (Schred.) Lemm. 112.Phacuspleuronectes (Ehr.) Duj.

113.Phacus trapezoides Stawinski 114.Phacus trapezoides Stawinski 115.Eugiena oxyuris Schmarda.

Một phần của tài liệu xử lý nước thải công nghiệp kênh tham lương thành phố hồ chí minh bằng biện pháp sinh học (Trang 107 - 196)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)