L ỜI CAM ĐOAN
6. Ý nghĩa thực tiễn
3.4.2. Sự biến động của oxy hòa tan (DO)
• Qua quá trình thí nghiệm, hàm lượng DO dao động khá lớn trong QTXL (0,02- 13mg/l, có lúc đạt trên 14mg/l). Chính môi trường giàu oxy cùng với cường độ ánh sáng mặt trời mạnh đã tăng cường quá trình oxy hóa các chất hữu cơ và loại bỏ vi sinh vật gây bệnh trong hệ xử lý dùng tảo.
Bảng 3.11: Biến động DO(p.p.m) theo các NĐNT
(NG ao sen H.Bình Chánh - mùa khô 2006)
NĐNT DO(p.p.m) N. thứ 30% 50% 70% 100% 1 5,85 ±0,87 5,94 ±0,91 4,65 ±0,57 4,21 ±0,76 2 7,47 ±0,92 7,05 ±0,95 8,56 ±0,85 7,49 ±0,68 3 9,25 ±0,95 9,98 ±0,87 9,63 ±0,93 9,32 ±0,79 4 11,84 ±1,37 11,33 ±0,90 10,65 ±1,53 11,45 ±1,12 5 14,07 ±1,25 14,84 ±1,35 12,41 ±1,47 12,97 ±1,31 6 10,21 ±1,02 10,42 ±0,97 15,40 ±1,60 16,11 ±1,68 7 8,65 ±0,83 8,01 ±0,99 12,27 ±1,52 12,20 ±1,55 8 7,83 ±0,75 7,69 ±1,08 9,67 ±1,07 10,18 ±1,37 SXL 6,99 ±0,66 7,01 ±0,82 7,24 ±0,83 7,92 ±1,19 GTTB 9,12 ±2,42 9,23 ±2,40 10,02 ±2,77 10,09 ±3,09
76
Đồ thị 3.5:Biến động DO(p.p.m) theo các NĐNT
(NG ao sen H. Bình Chánh - mùa khô 2006).
Nhận xét: Ở cả 4 nồng độ, DO(p.p.m) tăng dần tò ngày thứ nhất, đạt mức cao nhất vào ngày thứ 5 hoặc thứ 6, sau đó giảm nhẹ. Sau xử lý, DO (p.p.m) đạt mức cao hơn ban đầu.
- NĐNT 30%: Tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 ~ 14,07(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức 6,99 (p.p.m).
- NĐNT 50%: Tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 ~ 13,84(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức 7,01 (p.p.m).
- NĐNT 70%: Tăng cực đỉnh vào ngày thứ 6 ~ 14,40(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức 7,24 (p.p.m).
- NĐNT 100%: Tăng cực đỉnh vào ngày thứ 6 ~ 15,11 (p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức 7,92 (p.p.m).
NĐNT cao (70%; 100%) DO tăng chậm nhưng giá trị DO(p.p.m) cực đỉnh (15,40; 16,11 p.p.m) cao hơn so với NĐNT thấp 30%; 50%(14,07; 14,84 p.p.m) và đạt giá trị cực đại chậm hơn (ngày thứ 6). GTTB và độ lệch chuẩn của DO (p.p.m) trong QTXL cho thấy, NĐNT càng cao thì sự biến động của DO(p.p.m) càng lớn. NĐNT 100% DO (p.p.m) có sự biến động lớn nhất (10,09 ± 3,09) so với các NĐNT khác.
Sau xử lý, DO đạt giá trị(7 - 8mg/l) gần bằng DO(p.p.m) của nước tự nhiên.
Nguồn giống tảo nuôi XLNT có ảnh hưởng đến DO(p.p.m) trong QTXL. Sự ảnh hưởng đó được thể hiện trong bảng 3.12 và đồ thị 3.6 dưới đây:
Bảng 3.12. Biến động DO(p.p.m) theo các NG
77
NG
N. Thứ Ao sen (Q.11) Ao cả (0.8) DO (p.p.m) Ao cầu (Q. Bình Tân) 1 2 3 4 5 6 7 8 SXL 1,30 ±0,35 4,27 ±0,37 6,78 ±0,43 9,83 ±1,21 13,84 ±1,34 11,25 ±1,27 9,47 ±1,19 8,93 ±0,958, 28 ±0,87 2,87 ±0,51 4 48 ±038 4 82 ±0 52 8,39 ±1,0712 ,48 ±1,48 10, 84 ±1,22 9,38 ±1,04 8,67 ±0 89 6,91 ±0,77 3,55±0,79 4,98 ±0,71 6,27 ±0,92 8 40 ±1,13 12, 20 ±1,21 14 54 ±1,48 13,11 ±1,33 11 43 ±1,028,87 ±0 91 GTTB 8,21 ±3,51 7,61 ±2,91 9,26 ±3,60
Ghi chú: số liệu trung bình của 3 lần lặp lại
Đồ thị 3.6. Biên động DO(p.p.m) theo các nguồn giống
(NĐNT 30% - Mùa mưa 2005 - ĐĐ cầu Tham Lương)
Nhận xét: Ở cả 3 NQ DO(p.p.m) tăng dần từ ngày đầu tiên và đạt cực đỉnh vào ngày thứ 5 hoặc thứ 6, sau đó giảm nhẹ. DO(p.p.m) sau xử lý cao hơn mức ban đầu. NG ao sen (Quận 11): DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 ~ 13,84(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức ~ 8,28(p.p.m). NG ao cá (Quận 8): DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 ~ 12,18(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức ~ 6,91(p.p.m). NG ao cầu (Q. Bỉnh Tân): DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 6 ~ 14,5(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức 8,87(p.p.m).
Trong QTXL, nguồn giống ao cầu Q.Bình Tân đạt DO trung bình 9,26 (p.p.m) cao so với 2 nguồn giống còn lại (8,21; 7,61p.p.m). Nhưng NG ao cá Q.8 lại có DO (p.p.m) ồn định nhất (7,61±2,91) trong QTXL.
Sau xử lý, DO (p.p.m) đạt giá trị(6,91-8,87 p.p.m) gần với DO của nước tự nhiên (8-10 p.p.m).
Ở từng địa điểm nghiên cứu, DO(p.p.m) biến động cũng không giống nhau. Sự biến động này được thể hiện ở bảng 3.13 và đồ thị 3.7.
78
Bảng 3.13. Biến động DO(p.p.m) theo các ĐĐ nghiên cứu
(NĐNT 30% - NG ao cá Quận 8 - mùa mưa 2005)
ĐĐ
N.thứ Cầu Bưng Cầu Tham Lương DO(p.p.m) Cầu Bến Phân
1 0,02 ±0,005 2,87 ±0,510 4,64 ±0,81 2 0,27 ±0,080 4,48 ±0,580 4,94 ±0,83 3 1,32 ±0,310 4,82 ±0,520 5,23 ±0,92 4 5,94 ±0,530 8,39 ±1,070 5,92 ±,095 5 8,30 ±0,950 12,18 ±1,480 10,26 ±0,99 6 12,39 ±1,320 10,84 ±1,220 11,80 ±1,37 7 10,46 ±1,250 9,38 ±1,040 10,36 ±1,25 8 7,77 ±0,970 8,67 ±0,890 9,27 ±0,97 SXL 6,84 ±0,610 6,91 ±0,770 6,09 ±0,78 GTTB 5,70 ±4,02 7,61 ±3,90 7,72 ±2,74
Ghi chú: số liệu trung bình của 3 lần lặp lại
Đồ thị 3.7. Biến động DO(p.p.m) theo các ĐĐ nghiên cứu
(NĐNT 30% - NG ao cá Quận 8 - mùa mưa 2005).
Nhận xét: Ở cả 3 địa điểm, DO(p.p.m) đều tăng dần từ ngày đầu tiên và đạt cực đỉnh vào ngày thứ 5 hoặc thứ 6, sau đó giảm nhẹ. DO(p.p.m) sau xử lý đạt giá trị cao hom mức ban đầu và ổn định trong khoảng 6-7 p.p.m. ĐĐ cầu Bưng: DO(p.p.m) tăng chậm và đạt cực đỉnh vào ngày thứ 6 ~ 12,39(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức ~ 6,84(p.p.m). ĐĐ cầu Tham Lương: DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 ~ 12,18(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức ~ 6,91(p.p.m). ĐĐ cầu Bến Phân:
DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 6 ~ ll,80(p.p.m), sau đó giảm dần xuống ở mức ~ 6,09(p.p.m).
79
Trong QTXL, ĐĐ cầu Bưng DO(p.p.m) đạt GTTB thấp và sự biến động diễn ra mạnh nhất (5,70 ± 4,02) so với 2 ĐĐ còn lại. ĐĐ cầu Bến phân, DO(p.p.m) đạt GTTB (7,72±2,74) ổn định nhất trong QTXL.
Ngoài ra, DO(p.p.m) còn biến động theo mùa trong năm: Bảng 3.14 và đồ thị 3.8 thể hiện sự biến động của DO (p.p.m) theo mùa.
Bảng 3.14: Biến động DO(p.p.m) theo mùa
(NĐNT30% - NG ao sen Q.ll- ĐĐ cầu Tham Lương)
Mùa DO(p.p.m)
Ngày thứ Mùa mưa 2005 Mùa khô 2006
1 1,30 ±0,35 2,32 ±0,81 2 4,27 ±0,37 3,51 ±0,87 3 6,78 ±0,43 6,52 ±0,89 4 9,83 ±01,21 9,86 ±1,53 5 13,84 ±1,34 13,29 ±1,61 6 11,25 ±1,22 11,33 ±1,35 7 9,47 ±1,19 10,11 ±1,10 8 8,93 ±0,95 9,24 ±0,82 SXL 8,28 ±0,87 8,43 ±0,76 GTTB 8,21 ±3,51 8,28 ±3,37
Ghi chú: số liệu trung bình của ba lần lặp lại
Đồ thị 3.8. Biến động DO(p.p.m) theo mùa
(NĐNT 30% - NG ao sen Q. 11 -ĐĐ cầu Tham Lương)
Nhận xét: Cả hai mùa, DO(p.p.m) tăng dần từ ngày thứ nhất và đạt cực đỉnh vào ngày thứ 5, sau đó giảm nhẹ.
Mùa mưa: DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 =13,84(p.p.m), sau giảm dần xuống ở mức 8,28(p.p.m).
80
Mùa khô: DO(p.p.m) tăng cực đỉnh vào ngày thứ 5 = 13,29(p.p.m), sau giảm dần xuống ở mức 8,43(p.p.m).
Sau xử lý, DO(p.p.m) đạt giá trị cao hơn ban đầu và ổn định trong khoảng 8,28<DO(p.p.m) < 8,43
Sự biến động của DO(p.p.m) giống sự biến động của DO(%). Nghĩa là, khi DO(%) đạt cực đỉnh thì DO(p.p.m) cũng đạt cực đỉnh.
Qua GTTB của DO(p.p.m) ở 2 mùa (8,21±3,51 và 8,28±3,37) cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể về sự biến động DO(p.p.m) theo mùa.
• Sức sản xuất ban đầu của Hệ xử lý (Primary Productivity)
Lượng oxy sinh ra trong ngày thể hiện sức sản xuất ban đầu của hệ xử lý. Nếu lượng oxy sinh ra > 8 mg/ngày được xem như hệ khá tốt [29]. Nó phản ánh khả năng quang hợp của tảo trong hệ ở mức cao.
Bằng phương pháp bình sáng tối, chúng tôi đã tính được tổng lượng oxy sinh ra trong ngày như sau:
Bình sáng: tính nhu cầu 02 tăng (a mg/ngày). Bình tối: tính nhu cầu 02 giảm (b mg/ngày). Tổng số oxy sinh ra trong ngày (c mg/ngày). c = a + b (mg/ngày).
Bảng 3.15: Sức sản xuất ban đầu của hệ (Primary Productivity)
(NĐNT30% - NGAO sen Quận 11)
Mùa Địa điểm a (mg/ngày) b (mg/ngày) c (mg/ngày)
Mưa 2005 Câu Bưng 5,09 3,89 8,89
Cầu Tham Lương 5,31 2,51 7,82
Cầu Bến Phân 5,02 3,52 8,54
Khô 2006 Câu Bưng 4,88 3,81 8,96
Cầu Tham Lương 5,08 2,44 7,52
Cầu Bến Phân 5,05 3,08 8,13
81
Nhận xét chung: DO(p.p.m) có sự thay đổi lớn trong QTXL và phụ thuộc chặt chẽ vào sự quang hợp của tảo. DO(p.p.m) tăng, tạo ra sức sống ban đầu và sức sống thứ sinh cho hệ xử lý. Cùng với ánh sáng cường độ cao trong môi trường giàu oxy, có thể tạo thành các dạng oxy nguyên tử hoặc dạng superoxide gây ra những biến đổi bất lợi cho vi sinh vật. Sau xử lý, DO của hệ đạt 7-9mg/l, có xu hướng trở về gần với giá trị của DO trong nước tự nhiên (8-1 Omg/1).
Ở qui mô thực tiễn, khi các điều kiện mồi trường trở nên thích hợp cho sự phát triển của các quần thể tảo thì quá trình quang họp của tảo diễn ra rất mạnh, làm cho DO tăng nhanh và sẽ đạt đến mức sản xuất oxy tối đa. Nếu tảo tiếp tục phát triển, làm tăng độ đục, làm giới hạn ánh sáng cần cho quang họp thì lượng DO sinh ra sẽ giảm.
Vấn đề trên cho ta thấy, việc kết hợp nuôi thủy sản (tôm, cá) để khống chế (tiêu thụ tảo) sự phát triển của tảo là rất cần thiết. Giải pháp này tránh được hiện tượng tảo "nở hoa" và cũng là cách tốt nhất để tách sinh khối tảo ra khỏi hệ. Từ đó, giúp cho sức sản xuất oxy của hệ luôn ổn định, đồng thời tạo ra một nguồn thu không nhỏ là tôm, cá từ sản phẩm phụ của hệ.