4. Phân tích SWOT Nokia
4.4.2. Đối thủ cạnh tranh
Nokia đang phải đƣơng đầu với đối thủ cạnh tranh sừng sỏ, và có những dòng sản phẩm không thể cạnh tranh với dòng sản phẩm thế mạnh của họ.
26
Là một nhân vật khá mới trong lĩnh vực điện thoại di động nhƣng Apple tỏ ra không hề kém cạnh “lão tƣớng” Nokia, thậm chí còn ngày càng bành trƣớng sức mạnh, chiếm thị phần của Nokia sau khi tung ra chiếc điện thoại iPhone vào năm 2007. Nhờ iPhone, trong quý cuối của năm đó, hãng đã vƣợt qua Nokia với mức lợi nhuận cao nhất.
Mặc dù lĩnh vực chủ đạo của Apple là máy tính, nhƣng hãng này hiện gặt hái mức lợi nhuận trên thị trƣờng điện thoại di động cao hơn bất kỳ nhà sản xuất nào khác.
Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất của Apple cũng chính là vì “sinh sau đẻ muộn” bởi đối thủ Nokia là một trong những đơn vị có đóng góp nhiều nhất những công nghệ có bằng sáng chế vào kho tài sản trí tuệ chung đƣợc sử dụng nhằm thiết lập các tiêu chuẩn không dây thế hệ thứ hai và thứ ba. Theo quy định, các hãng điện thoại muốn đƣợc sử dụng các tiêu chuẩn này phải có đƣợc sự cho phép của đơn vị sáng chế.
Tổng giám đốc Nokia, Jorma Ollila cho biết các đối thủ cạnh tranh của Nokia đang tranh thủ tận dụng "lỗ hổng" của dòng điện thoại cấp trung mà Nokia để lại. Ông nói: "Thực sự có một thị trƣờng đáng kể cho điện thoại cấp trung, khách hàng của chúng tôi đang không thể chuyển từ cấp thấp nhất lên cấp trung nếu họ muốn”
Sony Ericsson cho rằng những thành công gần đây của họ là do mức tiêu thụ mạnh của các loại điện thoại trung và cao cấp, phần thị trƣờng từ lâu thống trị bởi Nokia, nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới.
Samsung Electronics tin rằng họ đã trực tiếp dành thị trƣờng từ Nokia. Lợi nhuận ròng của Samsung tăng gần gấp ba trong quý vừa qua.
27 Ma trận SWOT Yếu tố thuộc nội bộ DN Yếu tố thuộc môi trƣờng KD I. Điểm mạnh (S) 1. Có lợi thế về thƣơng hiệu 2.Sản phẩm cho mọi khách hàng 3. Dịch vụ chăm sọc khách hàng tốt 4.Tự vệ trƣớc các cú sốc 5.Chuỗi cung ứng tốt
II. Điểm yếu (W)
1.Sản phẩm chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng
2.Chƣa có thị trƣờng ở các nƣớc Mỹ, Nhật Bản…
I. Cơ Hội (O)
1.Cho ra đời những sản phẩm công nghệ cao 2.Mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác -S5O1: phát triển sản phẩm có nhiều tính năng -S345O12: tăng thị phần cho công ty -S2O1: duy trì sản xuất những dòng sản phẩm cũ, đồng thời nghiên cứu và phát triển dòng sản phẩm mới
-W1O12: nghiên cứu tâm lý khách hàng để đƣa ra dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu cua khách hàng -S2O12: mở rộng quan hệ hợp tác,phát triển sản phẩm có giá hợp lý,phù hợp với nhu cầu ngƣời NB và Mỹ để thâm nhập 2 thị trƣờng khó tính này
II. Thách thức (T)
1.Doanh thu đang sụt giảm nghiêm trọng
2.Đối thủ cạnh tranh
-S1234T1 : tận dụng những ƣu điểm để tăng doanh thu -S1235T2: đánh bại đối thủ cạnh tranh,tạo niềm cho khác hàng trung thành của công ty
-:T1W1: thay đổi CLKD để tăng doanh thu
28