dân tộc Thái ở huyện Oùy Châu
Cùng với thành tựu của hơn 20 năm đổi mới đất nước đến nay, ý thức về bảo tồn di sản văn hĩa các dân tộc ở một số địa phương trong huyện đã thay đổi.
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Thực hiện Quyết định số 84/2006/QĐ- ƯBND, ngày 24/8/2006 của ƯBND tỉnh về bảo tồn và phát triển văn hĩa các dân tộc thiểu số, ƯBND huyện đã chỉ đạo khảo sát ở các bản, làng nhằm kiểm kê hệ thống di sản văn hĩa phi vật thể. Trong đĩ, đã chú trọng phân loại các loại hình di sản văn hĩa phi vật thể chủ yếu như nghệ thuật dân gian (dân ca, dân vũ, dân nhạc), tri thức dân gian, các nghề thủ cơng, các lễ hội và phong tục tập quán, chữ viết và ngơn ngữ các dân tộc ít người và đã cĩ những kết quả bước đầu: Thành lập được 141 đội văn nghệ ở làng bản. Nghiên cứu, phục dựng nền văn hĩa của các làng Thái cổ ở Hoa Tiến- Châu Tiến, bản Đồng Minh- Châu Hạnh. Mở các lớp làm và sử dụng các loại nhạc cụ các dân tộc thiểu số, mở lớp dạy chữ Thái cổ Lai Tay, tổ chức hội thi viết chữ Lai Tay, tổ chức Le hội hàng năm: Le hội Hang Bua, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Xăng Khán... Xuất bản cuốn Địa chí Huyện Qùy Châu, thành lập Câu lạc bộ văn hĩa nghệ thuật, câu lạc bộ Thổ cẩm.
Một số nghề truyền thống như: dệt thố cẩm, đan lát đồ gia dụng, chế tác dụng cụ âm nhạc truyền thống được khơi phục tại các xã Châu Tiến, Châu Hạnh...
Tố chức sưu tầm, lưu giữ, bảo tồn các loại văn hĩa vật thê của các dân tộc huyện Qùy Châu; xây dựng các mơ hình làng bản văn hố thuần dân tộc; tổ chức hên hoan gia đình văn hố, làng, bản văn hĩa.
Hàng năm ngành văn hĩa tổ chức Hội thi hát dân ca, dân nhạc, dân vũ, các trị chơi dân gian nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo tồn văn hĩa, văn nghệ dân gian của các dân tộc thiếu số, như: Trang phục cổ truyền, xuối, khắp, lăm, nhuơn, ịn, quảnh loịng, nhảy sạp, phỏn cồng
Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế- xã hội phát triên chậm, mặt bằng trình độ dân trí thấp, các thiết chế văn hĩa chưa được đầu tư đồng bộ, một số cấp uỷ, chính quyền cơ sở chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị và tầm quan trọng của văn hố đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội nên thiếu quan tâm đầu tư, khai thác hết mọi nguồn lực cho phát triên văn hố.
Tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước vẫn cịn tồn tại nặng nề ở một bộ phận cán bộ và nhân dân, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự năng động sáng tạo trong xây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cư và ý thức tự giác giữ gìn bản sắc văn hố của các dân tộc đang ở mức thấp. Cơng tác xã hội hố văn hố nĩi chung và trong lĩnh vực bảo tồn nĩi riêng, nhất là bảo tồn văn hố phi vật thể cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Cơng tác quy hoạch, điều tra điền dã, lập hồ sơ đề nghị xếp hạng các di tích danh lam thắng cảnh, đền chùa nhằm bảo tồn văn hố vật thẻ và văn hố tâm linh vẫn chưa xác định được một cách rõ ràng.
Ngân sách đầu tư cho cơng tác bảo tồn và phát triển văn hố cịn hạn chế, chưa đáp ứng vĩi nhu cầu thực tiễn; cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động văn hĩa chưa đồng bộ. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác văn hĩa ở cơ sở cịn bất cập.