Điều kiện tự nhiên huyện Ouỳ Châu

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dàn tộc thái ở huyện qùy châu, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 35)

2.1.1.1. về vị trí địa lỷ

Qùy Châu là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 145 km. Qùy Châu cĩ diện tích tự nhiên là 105.765,63ha chiếm khoảng 10% tổng diện tích tồn tỉnh Nghệ An. Cĩ toạ độ địa lý: 19°06'-19°47' vĩ độ Bắc, 105°54' - 105° 17 kinh độ Đơng. Qùy Châu CĨ địa giới hành chính như sau:

Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Quế Phong.

Phía Tây Nam Giáp huyện Tương Dương.

Phía Bắc và Đơng Bắc tiếp giáp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hố.

Phía Đơng giáp huyện Nghĩa Đàn.

Phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Quỳ Họp và Con Cuơng.

2.1.1.2. về địa hình

thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và một khu nhỏ ở phía Bắc Qùy Châu. Núi Pù Xén cĩ đỉnh Pù Cơ Lơ cao nhất Qùy Châu (1.124m). Ngồi ra cịn cĩ các đỉnh núi khác (đỉnh Pù Huống: 1.056m; Pu Khạng: 1.085m, Pù Quan: l.OOOm). Những dãy núi này thirờng cĩ các sườn dốc rất lớn, và bị nhiều dịng chảy chia cắt. Độ dốc lớn nhất hầu hết nằm ở thượng nguồn hai hệ thống sơng suối Nậm Gươm và Nậm Huống thuộc hai xã Châu Hồn và Diên Lãm.

2.1.1.3. Khí hậu

Qùy Châu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới bán cầu Bắc, ơ giĩ mùa châu Á, tiểu khí hậu Bắc Trung Bộ với đặc điểm chung là nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ hai mùa: mùa nĩng (mưa nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; xen giữa hai mùa chuyển tiếp: lạnh sang nĩng (tương ứng mùa xuân ở vùng ơn đới) và nĩng sang lạnh (tương ứng mùa thu ở vùng ơn đới).

Mùa hạ chịu tác động mạnh mẽ của giĩ mùa Tây Nam bị biến tính rất khơ và nĩng, mùa đơng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc lạnh, cĩ mưa phùn. Qùy Châu cũng đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của thịi tiết miền Tây Bắc Nghệ An nên cĩ những đặc trưng riêng về các yếu tố thời tiết. Rét đến sớm và mùa khơ hanh thường kéo dài.

2.1.1.4. Hệ thong sơng ngịi

ơ Qùy Châu cĩ hai sơng chính là sơng Hiếu và sơng Hạt:

- Sơng Hiếu là phụ lưu cấp I của sơng Cả, chiếm 18% lưu vực sơng Cả. Sơng Hiếu bắt nguồn từ vùng núi Pù Hoạt thuộc huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An gồm cĩ 5 phụ lưu chính là Nậm Hạt, Nậm Quang, Nậm Cườm, Nậm Chạng, Nậm Tơn. Sơng Hiếu chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, đến huyện Nghĩa Đàn đổi hướng Đơng Bắc - Tây Nam và đố vào bờ trái của sơng Cả tại Đào Giàng. Tại Qùy Châu, sơng Hiếu chảy xuyên suốt theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam và cĩ diện tích lưu vực trong địa phận là 2.470km2, tổng

lượng nước 2.13km3, ứng với lưu lượng trung bình năm 71,6 m3/s, mơđun dịng chảy trung bình năm 44,3 1/s/km2

Đoạn sơng Hiếu chảy qua huyện Qùy Châu khá dốc, nhiều thác, ghềnh nhỏ: thác Đũa, thác Tạt Ngoi, khe Nậm Pơng khá đẹp, cĩ nguồn cá lớn và cĩ khả năng làm thủy điện phục vụ cho sản xuất và đời sống của đồng bào nơi đây.

- Sơng Hạt

Sơng Hạt là một nhánh lớn của sơng Hiếu, bắt nguồn từ dãy núi cao của huyên Thường Xuân- Thanh Hĩa đổ vào sơng Hiếu tại xã Châu Tiến- Qùy Châu. Sơng Hạt cĩ chiều dài 23km, diện tích lưu vực 20km2, lưu lượng dịng chảy trung bình 2,85m3/s, độ dốc trung bình 0,03%. Sơng Hạt cĩ vai trị cung cấp nước tưĩi cho vùng lúa trọng điểm của huyện ở các xã Châu Tiến, Châu Bính.

Qùy Châu cịn cĩ hàng chục sơng suối nhỏ khác nhau trong hệ thống sơng Hiếu tạo thành hệ thống cấp nước tự nhiên cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

2.1.1.5. Thơ nhưỡng, tài nguyên khống sản Tho nhưỡng

Tổng diện tích đất tự nhiên của Qùy Châu là 105.765,63ha (số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2007) trong đĩ:

- Đất nơng nghiệp là 81.844,87ha chiếm 77,39% diện tích tự nhiên Qùy

- Vàng: Theo đánh giá sơ bộ mỏ vàng gốc Tà sỏi cĩ trữ lượng khoảng 8 tấn (chiếm 40% trữ lượng vàng tồn tỉnh). Riêng vùng trung tâm huyện đã đánh giá sơ bộ cĩ trữ lượng khoảng 2,6 tấn, chất lượng tốt. Ngồi ra cịn cĩ vàng sa khống trên sơng Hiếu, đoạn chảy qua Châu Tiến, Châu Hạnh, Khe Tằn tại Châu Hội và trên sơng Quàng đoạn chảy qua Châu Thắng.

- Ảngtimon tại bản Tà sỏi, xã Châu Hạnh cĩ trữ lượng khoảng 40ha.

- Đá xây dựng tại các xã Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Bình, diện tích 758ha.

- Sét nguyên liệu làm đồ sứ tại xã Châu Hạnh. Loại tài nguyên này ở Quỳ Châu cĩ khả năng cung cấp nhu cầu cho các huyện khác trong tinh.

- Quặng Bauxit tại khe Bấn, xã Châu Hạnh, diện tích khoảng 2,9ha.

- Quặng sắt tại xã Châu Bình và Châu Hội [31; 21].

Động, thực vật tự nhiên

- về thực vật

Diện tích rừng của Quỳ Châu đứng thứ 4 sau Tương Dương, Con Cuơng và Quế Phong nhưng độ che phủ đứng đầu tỉnh Nghệ An: năm 2009 là 74%. Rừng ở Quỳ Châu cĩ nhiều gỗ quý: sa mu, trai, lim, sến, nghiến, táu, dối... Các loại cây dược liệu cĩ: hồi sơn, thiên niên kiện, sa nhân... Quế là đặc sản của Quỳ Châu (Nhất quế Quỳ, nhì quế Thanh).

Quỳ Châu cĩ nguồn thực vật, động vật phong phú và đa dạng. Thực vật rừng cĩ 84 họ, hơn 500 lồi, trong đĩ gần 400 lồi cĩ giá trị kinh tế cao và cĩ

hiếm. Hiện nay, đa dạng sinh học giảm sút nhiều, một số lồi cĩ nguy cơ tuyệt chủng cao (voi, bị tĩt...) do mất rừng và nạn săn bắn trái phép.

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dàn tộc thái ở huyện qùy châu, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w