78Ta lập được bảng các thông số như sau:

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh ô tô bằng khí nén (Trang 78 - 81)

( ) (2.13) Phương trình lưu lượng khi xả:

78Ta lập được bảng các thông số như sau:

Ta lập được bảng các thông số như sau:

p (Pa)

Đường kính bầu phanh trước (m) Đường kính bầu phanh sau (m) dhiện tại dtính toán dchọn dhiện tại dtính toán dchọn

6.105 0,1946 0,2 0,2156 0,22

7.105 0,18 0,1802 0,18 0,2 0,1987 0,2

8.105 0,1656 0,16 0,185 0,18

Bảng 4.3 Bảng tính toán các thông số liên quan giữa áp suất vào và đường kính bầu

Sau khi thay đổi các thông số như trên, ta được đồ thị: Với phanh cầu trước:

Hình 4.3 Đồ thị áp suất bầu trước khi thay đổi áp suất nguồn và đường kính bầu

p (Pa) Phanh trước d (m) tchậm (s) t100% (s) 6.105 0,2 0,425 1 7.105 0,18 0,43 0,95 8.105 0,16 0.435 0,85

79

Nhận xét: Khi áp suất tăng lên 8bar, thay bầu phanh có đường kính 16cm, thời gian chậm tác dụng là 0,435s , khi giảm áp suất xuống 6bar, thay bầu phanh đường kính 20cm, thời gian chậm tác dụng là 0,425s, so với 0,43s khi áp suất là 7bar, đường kính bầu phanh là 18cm., cả 2 trường hợp thay đổi đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

Kết luận: Khi giảm áp suất nguồn vào, cùng với sự thay đổi đường kính bầu phanh phù hợp sẽ làm giảm thời gian chậm tác động của hệ thống phanh trên cầu trước, nhưng lợi ích của sự thay đổi này là không nhiều so với việc phải tăng đường kính bầu phanh, sẽ phát sinh thêm nhiều vấn đề về bố trí lắp đặt và giá thành. Khi tăng áp suất nguồn có thể giảm được kích thước bầu phanh nhưng với việc áp suất tăng, sẽ đòi hỏi sự chính xác hơn của các thiết bị, gia tăng chi phí. Trường hợp này là sự thay đổi có chủ đích của người thiết kế hay sửa chữa, do đó các thông số khảo sát trên sẽ là thông số tham khảo cho việc thay đổi này.

Với phanh cầu sau:

80 p p (Pa) Phanh sau d (m) tchậm (s) t100% (s) 6.105 0,22 0,32 0,58 7.105 0,2 0,35 0,6 8.105 0,18 0.31 0,63

Bảng 4.5 Bảng tra thời gian chậm tác dụng bầu sau khi thay đổi áp suất và bầu Nhận xét: Khi áp suất tăng lên 8bar, thay bầu phanh có đường kính 18cm, thời gian chậm tác dụng là 0,31s , khi giảm áp suất xuống 6bar, thay bầu phanh đường kính 22cm, thời gian chậm tác dụng là 0,32s, so với 0,35s khi áp suất là 7bar, đường kính bầu phanh là 20cm., cả 2 trường hợp thay đổi đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép và có sự thay đổi là không nhiều.

Kết luận: Khi giảm áp suất nguồn vào, cùng với sự thay đổi đường kính bầu phanh phù hợp sẽ làm giảm thời gian chậm tác động của hệ thống phanh trên cầu trước, nhưng lợi ích của sự thay đổi này là không nhiều so với việc phải tăng đường kính bầu phanh, sẽ phát sinh thêm nhiều vẫn đề về bố trí lắp đặt và giá thành. Khi tăng áp suất nguồn có thể giảm được kích thước bầu phanh nhưng với việc áp suất tăng, sẽ đòi hỏi sự chính xác hơn của các thiết bị, gia tăng chi phí. Trường hợp này là sự thay đổi có chủ đích của người thiết kế hay sửa chữa, do đó các thông số khảo sát trên sẽ là thông số tham khảo cho việc thay đổi này.

Qua việc khảo sát sự phụ thuộc của việc thay đổi áp suất nguồn và đường kính bầu phanh đến thời gian chậm tác động của hệ thống ta thấy tất cả các trường hợp thay đổi đều có thời gian chậm tác động nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Thời gian chậm tác dụng thay đổi không nhiều trong khi kích thước bầu phanh sẽ lớn hơn (trường hợp giảm áp suất) hoặc các phần từ trong hệ thống sẽ phải có độ chính xác cao hơn, đường ống dày hơn, máy nén khí làm việc nhiều thời gian hơn,…do đó ảnh hưởng không nhỏ đến tính kinh tế của hệ thống, nên khi thay đổi cần cân nhắc đến hiệu quả kinh tế.

81

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh ô tô bằng khí nén (Trang 78 - 81)