Phƣơng trình khí nén khi đi qua van tăng tốc.

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh ô tô bằng khí nén (Trang 52 - 53)

( ) (2.13) Phương trình lưu lượng khi xả:

2.3.6Phƣơng trình khí nén khi đi qua van tăng tốc.

Hình 2.12: Van tăng tốc.

Khi không phanh, không có áp suất khí nén đặt vào đường điều khiển 1, do đó van ở trạng thái đóng và khoang B thông với khí trời, vì vậy áp suất ở ca ra 3 bằng áp suất khí trời.

Khi phanh, áp suất khí nén từ đường điều khiển 1 đi vào khoang A đẩy van đi xuống mở cho khí nén từ bình chứa vào cửa 2 ra cửa 3 và đến bộ phận công tác. Khi đó phương trình chuyển động của piston trong van gia tốc được viết như sau:

(2.35) Trong đó : - x, : Chuyển động của piston trong van.

- : Áp lực tại khoang A và B lên piston.

- : Lực ma sát.

- : Lực đàn hồi tương đương của van.

Bỏ qua khối lượng piston van, bỏ qua ma sát trong van, phương trình (2.35) tương đương với phương trình sau:

=> (2.36) 1 2 3 VA VB

53

Lưu lượng khí nén từ bình chứa đi qua van gia tốc tới bầu phanh sau phụ thuộc vào độ dịch chuyển x của piston trong van, do đó ta coi van gia tốc là một tiết lưu thay đổi được và hệ số cản (f)v của van là một hàm số phụ thuộc độ dịch chuyển x của piston hay (f)v = f(x).

Để đơn giản ta coi f(x) là hàm tuyến tính, khi đó ta có: (f)v = h.x , với h là một hệ số phụ thuộc cấu tạo của van.

Khi van mở hoàn toàn thì x = xmax , hệ số cản của van (f)v = (f)vmax . Do đó, hệ số h được xác định qua công thức: h = ( )

(2.37)

Lấy hệ số cản lớn nhất của van gia tốc bằng hệ số cản của tổng van phanh ( ) = 4.10-5 m2, hành trình dịch chuyển lớn nhất của piston trong van gia tốc là : xmax = 0.01m.

Thay vào công thức (2.37) ta có: (f)v = h.x = 4.10-3.x (2.38)

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh ô tô bằng khí nén (Trang 52 - 53)