Tính cần thiết của thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng anh ở các trường trung học phổ thông tại bình dương (Trang 42 - 51)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.Tính cần thiết của thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở

Trung Học Phổ Thông tại Bình Dương (theo đánh giá của CBQL và GV)

2.3.1. Tính cần thiết của thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở các trường Trung Học Phổ Thông tại Bình Dương tiếng Anh ở các trường Trung Học Phổ Thông tại Bình Dương

 Đánh giá chung của CBQL và GV về quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở các trường Trung Học Phổ Thông tại Bình Dương

Quy định các mức đánh giá tính cần thiết

Mức độ Trung bình cộng

- Rất cần: không có không được - từ 2,5 đến 3,0 - Cần thiết: có lúc không cần - từ 2,49 đến 1,50 - Không cần: hoàn toàn không cần - dưới 1,49

Ghi chú:

Một số từ viết tắt trong các bảng: - ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn - TB: trung bình cộng

41

Quản lý đổi mới HĐGD là yếu tố chính có ảnh hưởng đến sự thành công của hoạt động dạy học. Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý đổi mới HĐGD tiếng Anh ở một số trường THPT tại Bình Dương chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.1. Tính cần thiết của nội dung quản lý giảng dạy tiếng Anh

Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc

HT quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

2,76 0,43 1

HT chỉ đạo GV phát huy tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy

2,71 0,50 2

GV dạy Tiếng Anh tại trường là những giáo viên có trình độ cử nhân trở lên

2,69 0,46 3

GV soạn giáo án chính xác, rõ ràng về nội dung 2,59 0,49 4 HT nhấn mạnh tiêu chí đổi mới phương pháp dạy

học

2,59 0,49 5

HT hỗ trợ tối đa các phương tiện dạy học phục vụ việc đổi mới phương pháp.

2,59 0,49 6

HT làm cho giáo viên thay đổi nhận thức về giảng dạy

2,57 0,54 7

HT quản lý kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng

2,54 0,50 8

HT lấy kết quả kiểm tra đánh giá để làm cơ sở điều chỉnh các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

2,54 0,50 9

HT chỉ đạo GV áp dụng các phương pháp dạy học tích cực

2,52 0,59 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HT quản lý thực hiện chương trình giảng dạy theo quy định

2,45 0,59 11

HT quản lý việc đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tiếng Anh.

2,45 0,59 12

GV có kế hoạch giảng dạy hoàn chỉnh cho từng học kỳ

42

GV soạn giáo án phong phú về phương pháp 2,45 0,63 14 HT chỉ đạo GV triển khai việc ứng dụng CNTT

trong dạy học

2,38 0,58 15

HT quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạy Tiếng Anh.

2,35 0,72 16

HT tạo điều kiện cho giáo viên lên lớp có hiệu quả, dự giờ, thăm lớp

2,35 0,65 17

HT quản lý việc giảng dạy trên lớp 2,33 0,72 18 HT quản lý các điều kiện phục vụ giảng dạy bộ

môn này

2,33 0,47 19

HT chỉ đạo GV xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ

2,28 0,63 20

HT quản lý việc tổ chức giảng dạy Tiếng Anh. 2,26 0,70 21 Nhà trường thực hiện chương trình dạy học theo

SGK do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

2,21 0,75 22

GV chuẩn bị những đồ dùng dạy học cần thiết 2,21 0,68 23 HT quản lý hoạt động của tổ Tiếng Anh. 2,16 0,53 24 HT làm cho giáo viên thay đổi cách viết mục

tiêu bài dạy

2,09 0,65 25

HT quản lý dạy thêm, học thêm, công tác ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề của môn Tiếng Anh.

2,02 0,78 26

HT quản lý việc soạn bài của giáo viên 1,85 0,60 27

Kết quả của bảng 2.1 cho thấy tất cả các nội dung quản lý đổi mới HĐGD tiếng Anh đều được CBQL và GV cho là cần thiết (các câu trả lời cho các nội dung ở mục này đều có độ lệch tiêu chuẩn từ 0,43 đến 0,78). Trong đó, 10 nội dung của việc quản lý giảng dạy tiếng Anh được CBQL và GV cho là rất cần thiết và 17 nội dung được cho là cần thiết (điểm TB được xếp hạng như ở bảng 2.1). Theo đó, việc HT quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là điều quan trọng nhất trong nội dung quản lý giảng dạy tiếng Anh. Điều này cho thấy hầu hết CBQL và GV đều thống nhất mục đích lớn nhất của việc đổi mới HĐGD là kết quả học tập của học

43

sinh. Cùng với nó là việc HT chỉ đạo GV phát huy tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy. Kết quả cũng cho thấy rằng CBQL và GV thống nhất ý kiến về chuẩn đào tạo của GV đứng lớp. Ở chiều ngược lại, nội dung quản lý dạy thêm, học thêm, công tác ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề của môn Tiếng Anh và quản lý việc soạn bài của giáo viên cũng cần thiết nhưng ở mức độ thấp hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.2. Tính cần thiết của các nội dung dạy học môn Tiếng Anh

Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc

GV giúp học sinh sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc và viết.

2,76 0,43 1

GV rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh cho HS

2,61 0,49 2

Học Tiếng Anh phải sử dụng nó làm công cụ nghiên cứu các chuyên môn khác và phương tiện giao tiếp.

2,54 0,55 3

GV giúp học sinh tiếp thu kiến thức cơ bản phù hợp với trình độ và đặc điểm tâm lý lứa tuổi.

2,50 0,50 4

GV giúp học sinh biết tự hào, yêu quý, tôn trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình

2,47 0,55 5

Kỹ năng giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học 2,47 0,50 6 GV giúp học sinh tiếp thu kiến thức cơ bản tương

đối hệ thống và hoàn chỉnh về Tiếng Anh

2,45 0,50 7

Học Tiếng Anh cần tiếp thu kiến thức về ngôn ngữ 2,42 0,540 8 Học Tiếng Anh đ̣òi hỏi phải có sự đam mê ở người

học mới có thể học tốt được.

2,38 0,49 9

Kiến thức ngôn ngữ là phương tiện để hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp

2,30 0,71 10

GV bồi dưỡng tư tưởng đạo đức 2,28 0,50 11

Hoạt động học Tiếng Anh làm thay đổi chủ thể (HS) 2,09 0,43 12 GV giúp học sinh hiểu biết khái quát về đất nước, 2,09 0,53 13

44

con người và nền văn hoá của một số nước nói tiếng Anh

GV giúp học sinh có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói tiếng Anh

2,09 0,37 14

GV cung cấp những tri thức về văn hóa 2,07 0,26 15

Qua bảng 2.2, chúng tôi nhận thấy rằng:

Hầu hết CBQL và GV thống nhất ý kiến rằng GV cần giúp học sinh sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết; rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh cho HS; hướng dẫn các em sử dụng tiếng Anh làm công cụ nghiên cứu các chuyên môn khác và làm phương tiện giao tiếp. Cùng với việc hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh cho HS thì việc cung cấp tri thức về văn hóa cũng được hầu hết những đối tượng khảo sát cho là cần thiết (các câu trả lời cho nội dung về tri thức văn hoá, đất nước, con người của các nước nói tiếng Anh có đệ lệch tiêu chuẩn thấp từ 0,26 đến 0,53).

Bảng 2.3. Tính cần thiết của quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc

Đổi mới các HĐGD nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy

2,80 0,39 1

Đổi mới các HĐGD nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS

2,76 0,57 2

Tích cực hoá HĐDH: Phát huy cao độ tính tự giác, tích

cực, độc lập và sáng tạo nhận thức ở người học.

2,66 0,47 3

Đổi mới các HĐGD là đưa các phương pháp giảng dạy mới, các hình thức truyền thụ khiến thức mới vào quá trình dạy học trên cơ sở giữ gìn và phát huy tính tích cực của HĐGD truyền thống

2,64 0,48 4

45 làm trung tâm của quá trình dạy học.

Cá biệt hoá HĐDH: Tài liệu hướng dẫn tự học nhằm

tăng cường bồi dưỡng cho người học ý thức, thói quen và phương pháp tự học.

2,47 0,55 6

Công nghệ hoá HĐDH: Ứng dụng các thành tựu của

khoa học vào việc giảng dạy

2,47 0,55 7

Cá biệt hoá HĐDH: Phát huy cao nhất khả năng và trình độ của từng người học.

2,45 0,63 8

Tích cực hoá HĐDH: Kiểu dạy học thích hợp là dạy học

nêu vấn đề với nhiều mức độ và áp dụng các phương pháp tương ứng.

2,42 0,50 9

Cá biệt hoá HĐDH: Hình thức dạy học phù hợp là tự

học có hướng dẫn.

2,40 0,62 10

Công nghệ hoá HĐDH: Ứng dụng công nghệ thông tin

với các phần mềm chuyên dụng

2,35 0,61 11

Công nghệ hoá HĐDH: ứng dụng cho cả đào tạo giáp

mặt và đào tạo không giáp mặt, góp phần nâng cao hiệu quả của HĐDH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2,14 0,56 12

Cá biệt hoá HĐDH: Kiểu dạy học tích hợp − dạy học chương trình hoá.

2,09 0,61 13

Kết quả của bảng 2.3 cho thấy

Khi được khảo sát về mức độ cần thiết của quản lý đổi mới HĐGD ở các trường THPT, hầu hết CBQL và GV đều cho rằng đổi mới các HĐGD nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy là việc làm rất cần thiết (ĐLTC của các câu trả lời cho câu

hỏi này là 0,39 – thấp nhất trong 13 nội dung được khảo sát ). Phần lớn những người được hỏi cũng cho rằng đổi mới các HĐGD phải hướng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Theo đó, HĐGD phải thay đổi theo hướng tích cực hoá HĐDH, tức là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo nhận thức ở người học. Các hướng thay đổi khác cũng được xem xét lựa chọn cần thiết là:

46

Công nghệ hoá HĐDH: : ứng dụng cho cả đào tạo giáp mặt và đào tạo không giáp mặt, góp phần nâng cao hiệu quả của HĐDH; Ứng dụng công nghệ thông tin với các phần mềm chuyên dụng.

Như trên đã đề cập ở phần 2.2.2, kết quả học tập bộ môn tiếng Anh của học sinh được khảo sát là chưa khả quan. Do đó, có thể thấy việc quản lý đổi mới HĐGD bộ môn này ở các trường THPT cũng không nằm ngoài mục đích nâng dần chất lượng giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội hiện đại nơi mà việc sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp là thiết yếu.

Bảng 2.4. Tính cần thiết của quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh

Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc

HT nắm bắt và phổ biến kịp thời đến GV những thông tư, chỉ thị của các cấp quản lý về việc đổi mới HĐGD

2,64 0,48 1

HT có ý thức coi vấn đề đổi mới HĐGD là một mục tiêu quản lý, là một bộ phận của kế hoạch học kỳ, năm học.

2,59 0,62 2

HT cử GV đi tập huấn các chương trình bồi dưỡng GV về đổi mới HĐGD tiếng Anh trong và ngoài nước

2,57 0,66 3

HT quản lý giảng dạy Tiếng Anh áp dụng chuẩn kiến thức kỹ năng theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2,52 0,50 4

HT nắm vững yêu cầu về quy trình đổi mới HĐGD 2,52 0,63 5 HT trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến

kinh nghiệm về việc đổi mớ phương pháp cũng như hình thức giảng dạy.

2,52 0,63 6

HT quản lý giảng dạy Tiếng Anh nhấn mạnh vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình học tập

2,50 0,67 7

47

những tiêu chí đánh giá giờ dạy

HT quản lý giảng dạy Tiếng Anh lấy việc hình thành năng lực tự học của học sinh làm mục tiêu chính

2,40 0,66 9

HT quản lý giảng dạy Tiếng Anh đánh giá được năng lực sử dụng Tiếng Anh của giáo viên đang công tác làm cơ sở cho việc bố trí công tác.

2,40 0,49 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HT sự quan tâm đúng mức và đặt vấn đề đổi mới HĐGD trong sự phối hợp với các hoạt động khác trong nhà trường.

2,40 0,62 11

HT có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp mỗi giáo viên nắm vững cách vận dụng cũng như phối hợp các PPDH, hình thức dạy học phù hợp nội dung bài học

2,40 0,49 12

HT có biện pháp phù hợp trong việc kiểm tra, đánh giá

2,40 0,62 13

HT có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp mỗi giáo viên nắm vững cách vận dụng cũng như phối hợp các PPDH, hình thức dạy học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS mình đang giảng dạy

2,38 0,49 14

HT cử GV đi tập huấn các chương trình liên kết đào tạo GV về PPGD mới.

2,38 0,62 15

HT có kế hoạch giúp đỡ giáo viên trong quá trình thực hiện đổi mới HĐGD.

2,38 0,62 16

HT quan tâm và có sự đầu tư trang bị các phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm hỗ trợ cho hoạt động đổi mới HĐGD của GV trên lớp.

2,35 0,61 17

HT quản lý giảng dạy Tiếng Anh lấy việc sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp thực tế làm thước đo chất lượng và hiệu quả giảng dạy của giáo viên.

48

HT có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp mỗi giáo viên vận dụng cũng như phối hợp các PPDH, hình thức dạy học phù hợp với điều kiện dạy học tại địa phương mình công tác.

2,28 0,55 19

HT quản lý giảng dạy Tiếng Anh đánh giá được năng lực sử dụng Tiếng Anh của giáo viên mới tuyển dụng làm cơ sở cho việc bố trí công tác.

2,26 0,58 20

HT tổ chức nghiên cứu khoa học về nội dung đổi mới HĐGD cho toàn thể GV trong trường.

2,23 0,61 21

HT tổ chức những chuyên để về đổi mới HĐGD, 2,21 0,51 22

HT thường xuyên tổ chức thao giảng trong phạm vi nhà trường, cụm trường để GVcó thể trao đổi kinh nghiệm.

2,21 0,75 23

Kết quả của bảng 2.4 cho thấy:

Công tác quản lý đổi mới HĐGD môn tiếng Anh đã được nhận thức tương đối đúng đắn và khá được xem trọng. Đa số CBQL và GV đều có ý thức về tầm quan trọng của công tác quản lý đổi mới HĐGD bộ môn này. 100% các nội dung của công tác quản lý đổi mới HĐGD môn tiếng Anh được cho là cần thiết. Nổi trội hơn cả là việc HT nắm bắt và phổ biến kịp thời đến GV những thông tư, chỉ thị của các cấp quản lý về việc đổi mới HĐGD. Tiếp theo sau đó, HT phải có ý thức coi vấn đề đổi mới HĐGD là một mục tiêu quản lý, là một bộ phận của kế hoạch học kỳ, năm học. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cho GV cũng không thể bị xem nhẹ. Tuy là những nội dung có điểm trung bình thấp hơn các nội dung khác nhưng việc tổ chức nghiên cứu khoa học về nội dung đổi mới HĐGD cho GV; việc tổ chức những chuyên để về đổi mới HĐGD; việc thao giảng trong phạm vi nhà trường, cụm trường để GV có thể trao đổi kinh nghiệm cũng được đa số CBQL và GV cho là cần thiết. Đáng chú ý là đa số CBQL và GV đều nhất trí việc đánh giá được năng lực sử dụng Tiếng Anh của giáo viên mới tuyển dụng là cần thiết, để từ đó cơ sở cho việc bố trí công tác. Đây là vấn đề nhạy cảm mà trước đây thường ít được nhắc đến trong công tác quản lý.

49

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng anh ở các trường trung học phổ thông tại bình dương (Trang 42 - 51)