0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Tính khả thi

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HIRỨNG NGHIỆP Ở CÁC TRUỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 68 -73 )

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã được đề xuất, tác giả sử dụng Phiếu thăm dò ý kiến. Mỗi giải pháp ứng với các tính chất (cần thiết/khả thi) được đánh giá ở 4 mức độ:

- Rất cần thiết / Rất khả thi - Cần thiết / Khả thi - ít cần thiết / ít khả thi

- Không cần thiết /Không khả thi - Không ý kiến

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tỉnh cần thiết của các giải pháp (n = 60)

Biếu đồ 3.1. Thê hiện kết quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp

ỊRât cân

GP1 GP2 GP 3 GP 4

nghiệp Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp 20 31 6 10 3 5 Quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18 30 18 30 8 13.3 16 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 16 32 5 8.3 3 5

Biêu đồ 3.2 Thê hiện kầ quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp

35

30

25

20

15

|Rât khả thi

|Khả thi

|ít khả thi

|Không khả

thi

ỊKhôn^^đếi^

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn ở chương 1, chương 2, chúng tôi đã đề xuất 4 giải pháp quản lý hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Đẻ khăng định tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến của các chuyên gia, CBQL và GV.

Ket quả thăm dò cho thấy các giải pháp quản lý hoạt động GDHN ở các trường THCS do tác giả đề xuất được CBQL và GV đánh giá khá cao về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. Trong các biện pháp được tác giả đề cập, CBQL luôn đánh giá cao hơn GV.

Qua trao đổi với một số chuyên gia, CBQL có kinh nghiệm tác giả nhận thấy, các biện pháp nêu trên tuy chưa đề cập đầy đủ các vấn đề của công tác quản lý hoạt động GDHN nhưng về cơ bản là vấn đề cốt lõi của công tác

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

1. Kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Thực hiện hoạt động GDHN ở truờng THCS là nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc định hướng nghề cho HS từ bậc học THCS; góp phần chuấn bị cho HS những kiến thức, kĩ năng và thái độ đúng đắn đê lựa chọn con đường học lên THPT, TCCN hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; điều này giúp cho việc phân luồng HS sau THCS một cách họp lí hơn.

Mục tiêu của hoạt động GDHN trong trường THCS là nhằm hướng dẫn đê HS nắm chắc những nguyên tắc chọn nghề có cơ sở khoa học, có hứng thú với nghề, có năng lực làm nghề mà bản thân yêu thích, biết được hướng phát triển của nghề đế quyết định sự lựa chọn; giúp HS lý giải được những câu hỏi khi chọn nghề; định hướng để HS chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, đồng thời phù hợp với thể lực và năng khiếu của cá nhân; ngoài ra còn giúp cho HS thấy rằng sự phù họp nghề có thể tạo ra nếu con người biết nổ lực rèn luyện để đạt tới sự phù hợp nghề, góp phần vào việc tạo ra động cơ phấn đấu học tập của HS.

Nghiên cứu công tác quản lý GDHN học sinh THCS quận 10 phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với nghiên cứu con người, lịch sử địa phương, nền kinh tế, văn hóa, và sự phát triển xã hội của quận, mục đích cuối cùng là tạo nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển chung của địa phương và đất nước.

Nhận thức của một bộ phận CBQL, GVCN và PHHS về tầm quan trọng của hoạt động GDHN còn hạn chế.

Công tác quản lý hoạt động này tại các trường THCS quận 10 trong thời gian qua tuy được quan tâm thực hiện nhưng hiệu quả đạt được chưa cao và còn nhiều bất cập cần tăng cường điều chỉnh.

Công tác phối hợp các lực lượng tham gia vào hoạt động GDHN chưa được quan tâm thực hiện đều khắp và thường xuyên, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác GDHN.

Việc định hướng nghề nghiệp và tư vấn nghề trong nhà trường còn mờ nhạt, chỉ tập trung vào một số đối tượng HS có khó khăn về năng lực học tập và điều kiện, hoàn cảnh gia đình.

Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDHN chưa đáp ứng tốt cho yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động GDHN và chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Đế nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động GDHN tại các trường THCS quận 10, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN tại các trường THCS quận 10. Đồng thời, qua khảo sát tính cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp đề xuất, kết quả cho thấy các biện pháp được đề xuất là cần thiết và khả thi.

2. Kiến nghị

Từ đó, với mong muốn áp dụng các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN tại quận 10, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HIRỨNG NGHIỆP Ở CÁC TRUỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 68 -73 )

×