Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: (Sơ đồ 2.1)

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sao mai thế kỷ 21 (Trang 29)

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

-1- Chủ tịch Hội đồng quản trịHội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm luôn Giám đốc Công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công ty.

4- Giám đốc:

Giám đốc Công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thưch hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

-1- Phó giám đốc kinh doanh:Là người giúp giám đốc quản lý chung về mặt kinh doanh của toàn bộ công ty, giám sát vì đảm bảo chất lượng dịch vụ, chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh.

4- Phòng R & D, Tổ chức - Nhân sự: Vừa có chức năng nhân sự: phụ trách việc tuyển dụng, phân công công việc, quản lý và lập kế hoạch nâng cao tay nghề cho người lao động. Vừa có chức năng phòng R & D: Quản lý các loại hồ sơ văn bản đến và đi một cách an toàn và khoa học đúng quy định, chuẩn bị các văn bản về hành chính quản trị doanh nghiệp, lưu trữ và cung cấp thông tin về doanh nghiệp khi có yêu cầu của nhà quản trị, khách hàng và các cơ quan ban nghành...

-1- Trưởng phòng hành chính quản trị: quản lý các vấn đề về hành chính, có trách nhiệm điều phối các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh của công ty. Quản lý trực tiếp tổ bảo vệ.

-ị- Phó giám đốc tài chính kiêm kế toán trưởng: Phụ trách các vấn đề về lế toán, quản lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cung cấp các báo cáo tài chính, lưu trữ số liệu tài chính của công ty, lập dự toán...

Phòng Tài chính_Kế toán: Chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của P. Giám đốc

Bảng 2: Tình hình vốn tại Công ty TNHH Sao Mai Thế Kỷ 21

Công ty Sao Mai Thế Kỷ 21, là doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực du lịch thương mại, do đó cơ cấu về vốn: vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với vốn cố định. Năm 2006, tỷ trọng vốn lưu động là 64,84 % tổng vốn kinh doanh, với tỷ lệ như vậy là chưa cao. Năm 2007, vốn lưu động tăng 32,5 % so với năm 2006, nâng tỷ trọng vốn lưu động lên đạt 68,55 %. Với quy mô vốn kinh doanh và tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Công ty có thể đảm bảo tốt cho hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

2.1.4.2 Tình hình về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị:

Bảng 3: Tinh hình cơ sở vật chất Suối Khoáng Nóng Tháp Bà.

Hệ thống bể bơi, hồ ngâm tại trung tâm có khả năng phục vụ tối đa khoảng 700 người, hệ thống bể bơi, hồ ngâm khá phong phú mang đến cho du khách nhiều

Bảng 4: Tinh hình máy móc thiết bị tại Công ty.

Công ty đã trang bị đầy đủ hệ thống máy bơm, máy phát điện. Trong những ngày cao điểm, hệ thống máy bơm được huy động toàn bộ cho hoạt động phục vụ

2.1.4.3 Tình hình về lao động:

Đến nay, Công ty có trên 160 cán bộ - CNV vói các phòng ban chức năng gồm: Văn phòng, Phòng tài vụ, Phòng kinh doanh, Phòng R&D, Tổ bảo vệ, Tổ hồ

Bảng 5: Tinh hình lao động toàn công ty.

Qua tình hình về lao động của Công ty ta thấy, tỷ trọng lao động gián tiếp chiểm tỷ lệ ít 12,5 %, tập trung chủ yếu nhiều cho khối lao động trực tiếp 87,5 %, Công ty đã phân bổ lao động khá hợp lý, lực lượng gián tiếp được phân bổ chủ yếu cho khối quản lý, với tỷ lệ này vừa đảm bảo được khả năng bao quát công việc vừa đảm bảo công việc quản lý không tập trung nhiều cho một ngĩời. Tỷ trọng nhân viên là nữ cao hơn đạt 56,25 %, có điều này là do đặc điểm tại Công ty, là một doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực du lịch, cung cấp dịch vụ, chủ yếu là hướng dẫn khách sử dụng dịch vụ, rất thích hợp cho nữ.

Đội ngũ nhân viên trong công ty phần lớn là những người trẻ tuổi, năng động, nhanh nhẹn, giao tiếp tốt, thông thạo ngoại ngữ, phần lớn là tiếng Anh, một ít tiếng sự tin tưởng, hài lòng cho du khách khi sử dụng dịch vụ tại trung tâm. Nhân viên có trình độ Đại học tập trung vào khối quản lý, những vị trí l ãnh đạo chủ chốt trong Công ty, ngoài ra Công ty thường xuyên tạo điều kiện cho nhân viên quản lý theo học các khóa học nâng cao nghiệp vụ, nâng cao trình độ. Có thể thấy Công ty đã biết đầu tư nhân lực một cách trọng điểm v à có hiệu quả.

2.1.4.4 Tình hình về nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu chính của Công ty à nguồn nước khoáng nóng và bùn

Bảng 6: Tinh hình khai thác và trữ lượng bùn khoáng.

Sản lượng khai thác bùn khoáng thực tế hai năm 2007, 2008 cao hơn so với công suất khai thác khoáng sản theo thiết kế, nhu cầu bùn khoáng phục vụ cho hoạt động của Công ty ngày càng tăng. Bùn sau khi khai thác, đem về tinh lọc để đưa vào sử dụng, năm 2006, đưa vào sử dụng, tinh lọc đạt 58.67 % từ sản lượng bùn khoáng sau khi khai thác. Năm 2007 và 2008, tỷ lệ tinh lọc bùn được nâng lên đạt 70 %, chứng tỏ Công ty đã có nỗ lực để khai thác nguồn nguyên liệu bùn khoáng có hiệu quả hơn.

thuyết phục cơ quan ban nghành cho phép khai thác độc quyền và tăng thời hạn khai thác để có thể duy trì việc cung ứng nguồn nguy ên liệu quý hiếm này.

Đối với nguồn nguyên liệu nước khoáng, theo giấy phép khai thác số 43/GP- BTNMT từ ngày 11/1/2005 đến 28/2/2022. Công ty được phép khai thác tại mỏ nước khoáng Vĩnh Phương. Công suất khai thác của Công ty đạt 691 m3/ ngày tương đương với mức 252.215 m3/ năm. Nguồn nguyên liệu nước khoáng dồi dào, đảm bảo việc cung ứng nguyên liệu đầu vào ổn định cho Công ty.

Sắp tới Công ty chuẩn bị mở rộng, phát triển loại hình dịch vụ, đòi hỏi việc cung ứng nguyên liệu cao hơn vì vậy Công ty nên chú tâm đến công tác nâng cao hiệu quả khai thác khoáng sản và xây dựng phương pháp khai thác tiết kiệm nguồn

Bảng 7: Cơ cấu phân bổ khách hàng đến sử dụng dịch vụ

Ta thấy trong năm 2005, lượng khách từ TP HCM và các tỉnh phía Nam chiếm tỉnh miền Bắc: 20%. Cuối cùng là khách quốc tế: 7%. Nhưng xu hướng đã thay đổi

trong 2 năm tiếp theo: lượng khách từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc càng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn: 25% và 30%, hơn lượng khách từ Nha Trang, Đà Nẵng và các tỉnh miền trung: 15% \à 10%. Còn lượng khách từ TP HCM và các tỉnh miền Nam thì hầu như không thay đổi nhiều. Có sự thay đổi đó là do Nha Trang, Đà Nẵng, TP HCM và các tỉnh miền Nam gần trung tâm suối khoáng nóng Tháp Bà nên phần lớn khách đã dùng dịch vụ trong những năm trước, còn khách từ Hà Nội và các tỉnh miền Bắc ở xa hơn, những năm gần đây mới đến và thưởng thức dịch vụ, hơn nữa sản phẩm dịch vụ của trung tâm cũng ngày một nâng cao hơn nên càng tăng được tính độc đáo và mới lạ, thu hút nhiều du khách ở xa. Đó cũng là nguyên nhân làm cho lượng khách quốc tế biết và đến trung tâm ngày càng nhiều, năm 2006 chiếm tỷ lệ là 10%, năm 2007 là 12%. Khách quốc tế chủ yếu là từ nước Nga, Úc và Newzealander, Mỹ và Canada, Châu Âu, Châu Á... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trường khách chủ yếu là trong nước, tuy nhiên lượng khách đến Suối Khoáng Nóng Tháp Bà tùy theo tháng, những tháng hè thường dành cho khách nội địa, chiếm 80 % tổng khách, nhữig tháng vào mùa mưa chủ yếu là khách nước ngoài kéo dài từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

Những năm qua có thể thấy doanh thu của Công ty liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng doanh thu bình quân qua 3 năm tăng 43,84 %, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2007, năm 2007 tăng 57,89 % so với năm 2006, nguyên nhân doanh thu tăng mạnh trong năm 2007 là do Công ty đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh dịch chuyển khách tắm hồ bơi sang tắm tắm bùn tập thể, khách tắm bùn tập thể lên tắm bùn đặc biệt và bùn 04 người, 06 người, một phần do năm 2007 Công ty áp dụng theo chính sách giá mới của năm 2006. Năm 2006 doanh thu tăng so với năm 2005 là 33,79%

Tổng lượt khách đến trung tâm tăng vá tốc độ tăng tiưởng bình quân đạt 116,42 %, điều này chứng minh cho chất lượng và tên tuổi của Suối Khoáng Nóng 25,19 % so với năm 2006. về tốc độ tăng năm 2007 có giảm mạnh so với năm 2005 đây là do yếu tố khách quan, lượng khách đến trung tâm gần như quá tải, khuôn viên trung tâm chưa đủ lớn để đón tiếp lượng khách lớn hơn.

Tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm của lợi nhuận trước thuế (LNTT) đạt 145,63% tương đương với tốc độ tăng năm 2007 so với 2006 là 70,83%, năm 2006 so với năm 2005 là 24,14 %, năm 2006 tốc độ tăng trưởng LNTT so với năm 2005 tăng chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng doanh thu, có thể nhận thấy chi phí năm 2006 tăng hơn nhiều so với năm 2005, sang năm 2007 tình hình này đã được cải thiện đáng kể, chứng minh bằng tốc độ tăng trưởng của LNTT nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu, Công ty đã quản lý và xử lý chi phí khá chặt chẽ và hiệu quả.

Tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng theo các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm đạt 125,83 %, nguồn vốn kinh doanh Công ty tăng thể hiện sự phát triển, mở rộng đầu tư của trung tâm, năm 2007, tổng vốn kinh doanh tăng 26,67 % so với năm 2006, tăng nhanh hơn tốc độ tăng năm 2006 so với năm 2005 chỉ đạt 25 %, nguyên nhân tăng nhanh là do năm 2007, Công ty bắt đầu chuẩn bị phát triển giai đoạn hai, đầu tư cải tạo quang cảnh chung, xây thêm các dịch vụ tắm bùn đặc biệt bồn 06 người, đầu tư hệ thống ozon xử lý bùn và nước khoáng đóng chai, hoàn thiện quy trình sản xuất bùn nhằm đạt chất lượng cao nhất...

Tổng vốn chủ sở hữu thể hiện sự tự chủ về vốn đầu tư SXKD của doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm tổng vốn chủ sở hữu đạt 121,58 % trong đó tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006 là 30,77 %, của năm 2006 so với năm 2005 đạt 13,04 %. Có thể nhận thấy sự độc lập, tự chủ về vố n của Công ty là khá cao, năm 2007,

người lao động qua các năm có xu hướng tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 112,82 %. Nếu loại trừ yếu tố cơ cấu thu nhập của viên, bộ phận trong Công ty thì nhìn chung thu nhập của người lao động tại Công ty đảm bảo được mức sống trung bình cho người lao động.

Đối với trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, hàng năm Công ty đã đóng góp khá nhiều vào Ngân sách Nhà nước (NSNN), tốc độ tăng hưởng bình quân qua 3 rôm các khoản nộp ngân sách đạt 20204 %, một tốc độ tăng trưởng cao, riêng năm 2007, các khoản nộp NSNN tăng so với năm 2006 đến 166,13 %, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 51,67 % .

Như vậy có thể thấy, những năm qua, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả và đạt mức tăng trưởng khá cao.

2.1.4.7 Phương hướng phát triển của Công ty:

Chiến lược định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế được xác định như sau: Thứ nhất, Công ty đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, logo... nhằm đảm bảo tính cạnh tranh. Thứ hai, nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm luôn tốt. Thứ ba, không ngừng sáng tạo những cái mới đối với dịch vụ. Thứ tư, luôn quan tâm đến đời sống nhân viên, tạo môi trường làm việc năng động, trong sạch. Thứ năm, tạo mối quan hệ tốt với các đối tác. Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động xã hội nhằm giúp cho nhân viên hiểu rõ về cuộc sống xã hội xung quanh, tạo tính đoàn kết trong Công ty và trong xã hội. Mục tiêu cụ thể như sau:

• Mở rộng sản xuất dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ:

Mở rộng và đẩy mạnh phát triển sản phẩm bùn khoáng vô cơ và rnớc khoáng nóng mặn sang thị trường mỹ phẩm, làm đẹp và chữa bệnh. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mở thêm khu tắm khoáng nước nguội, khu tắm khoáng Tiên sa nhằm đưa đến cho du khách thêm nhiều sự lựa chọn về dịch vụ khi đến với trung tâm. Luôn chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, ngày càng khẳng định thêm uy tín cũng như thương hiệu Suối Khoáng Nóng Tháp Bà.

• Đầu tư phát triển thương mại ra nước ngoài:

Chú trọng về chất lượng dịch vụ thông qua đó để khách hàng tự quảng bá cho thương hiệu của Suối Khoáng Nóng Tháp Bà về dịch vụ “tắm bùn” đi khắp mọi miền. Dùng sản phẩm bùn khoáng thiên nhiên của trung tâm vừa là quà tặng vừa là phương tiện Marketing cho sản phẩm vi thương hiệu. Đẩy mạnh loại lình này thông qua kênh khách hàng Quốc tế để khách hàng mang quà tặng và Brochure đi khắp thế giới.(xuất khẩu tại chỗ)

Tìm hiểu và tham gia một số hội chợ, hội thảo ở nước ngoài: Hội chợ tại Cộng hòa Séc trong đội hình Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, hội nghị và hội chợ về thương hiệu và chuyển nhượng thương hiệu tại Newyork về sản phẩm bùn và nước khoáng cũng như công nghệ sản xuất mỹ phẩm nhằm mục đích đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu sản phẩm bùn khoáng và nước khoáng trên thị trường Quốc tế.

2.2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOAN H THU TIÊU THỤ VÀ XÁC

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAO MAI THÉ KỶ 21 :

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty:

Sơ đồ 2.2: Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự Phòng Kế Toán

duyệt hồ sơ, quyết toán các công trình, tổng hợp và lập các báo cáo kế toán theo định kỳ. Tổ chức phân công công việc cho từng nhân viên kế toán sao cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phổ biến, cụ thể hóa, hướng dẫn kịp thời những chính sách chế độ, thể lệ tài chính, kế toán của Nhà nước cho các kế toán viên và các bộ phận cá nhân liên quan.

- Kế toán thanh toán (Chi hoa hồng): Thanh toán, theo dõi tiền hoa hồng giới thiệu khách cho các khách sạn, văn phòng Tour. Có trách nhiệm thông tin cho các khách sạn, các Văn phòng Tour những thông báo, giải thích chế độ áp dụng của Cục thuế về việc chi và nhận hoa hồng, thông tin về chính sách hoa hồng áp dụng của Công ty.

- Kế toán thanh toán (Yếu tố đầu vào): Chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ mua các yếu tố đầu vào, trình kế toán trưởng duyệt thanh toán, phụ trách các thủ tục thanh toán. Ngoài ra, còn có trách nhiệm kiểm tra quá trình nhập, xuất các yếu tố đầu vào, lập định mức sử dụng vật tư cho các bộ phận để kịp thời theo dõi và kiểm tra, kiêm theo dõi tình hình công cụ dụng cụ và lập bảng kê thuế đầu vào hàng tháng.

- Kế toán Doanh thu, thuế, kiêm tiền lương & BHXH: Đảm nhận nhiệm vụ theo dõi, thống kê, phân tích, lập các báo cáo liên quan đến doanh thu, hàng ngày nhận các báo cáo bán hàng từ các bộ phận để theo dõi doanh thu, xuất hóa đơn bán hàng cho các bộ phận. Theo dõi thuế và lập báo cáo thuế GTGT hàng tháng. Kiêm nhiệm vụ kế toán tiền lương, ghi chép và tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sao mai thế kỷ 21 (Trang 29)