Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng lành mạnh,

Một phần của tài liệu Công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (2001-2013) (Trang 64 - 70)

6. Bố cục của Luận văn

3.1.2. Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng lành mạnh,

phong phú; bản sắc văn hóa dân tộc được gìn giữ, phát huy

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cùng với nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. , đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao, kêu gọi nguồn kinh phí hỗ trợ từ các tổ chức, tập thể, cá nhân, chương trình, dự án để xây dựng thiết chế văn hóa, từng bước nâng cấp, xây dựng các thiết chế văn hóa - thể thao ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân có nơi sinh hoạt văn hóa, hội họp, học tập… Đến năm 2013, trên

156/169 (92,3%) khu phố có nhà văn hóa. N . Năm 2011, ; năm 2012 ; năm 2013 [51, tr. 7]. . C , tenits… ,

, thúc đẩy phong trào rèn luyện thể dục - thể thao trên địa bàn ngày càng phát triển. 20/20 phường đều có sân bóng đá mi ni; có 10 sân bóng đá cỏ nhân tạo được xây dựng bằng kinh phí xã hội hóa, với trị giá hơn 9 tỉ đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- t .

Hằng năm, các , Hội thi

người đẹp Hạ Long, L , K

a, H ; tổ chức

và . Vào dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn hằng năm, Thành phố

đều ...,

mọi giới, mọi ngành, mọi lứa tuổi tham gia. Các hoạt động văn hóa quần chúng tại các khu dân cư cũng được đẩy mạnh.

năm 2013,

P

[51, tr. 6]. trên địa bàn các

khu dân cư , đáng chú ý là C

N , C ; C ,

, duy trì hoạt động, góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.

Phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại được phát động ở các cấp, các ngành. Ngoài các hoạ

sở, các hội thi, hội thao…, nhiều câu lạc bộ võ thuật như: Karatedo, Teawondo, Thiếu Lâm Nam Sơn, câu lạc bộ khiêu vũ… hoạt động thường xuyên

, , thu hút đông đảo cán bộ, nhân dân, thanh, thiếu niên tham gia, góp phần đưa phong trào Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ

vĩ đại ngày càng phát triển.

Đến năm 2013, toàn Thành phố có 15,3% dân số thường xuyên luyện tập thân thể; 9% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình thể thao. Công tác xã hội hóa hoạt động thể dục, thể thao được đẩy mạnh. Bên cạnh việc vận động nhân dân tham gia luyện tập thể dục thể thao, các hoạt động kêu gọi tài trợ, đóng góp để xây dựng các thiết chế văn hóa, cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu học tập, rèn luyện thân thể được nhân dân đồng tình hưởng ứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một trong những kết quả nổi bật của công cuộc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư chính là xây dựng Gia đình văn hóa, Khu phố văn hóa điển

hình tiêu biểu.

Xây dựng Gia đình văn hóa là nội dung có vị trí hết sức quan trọng trong việc xây dựng Khu phố văn hóa. Chính vì vậy, phong trào đã được nhân dân đồng tình hưởng ứng và tham gia thực hiện. Đa số các gia đình đều thực hiện tốt các tiêu chí xây dựng Gia đình văn hóa, có ý thức tự giác trong việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. Hằng năm, Ban Chỉ đạo đã hướng dẫn các địa phương tiến hành bình chọn và công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa, tổ chức khen thưởng các Gia đình văn hóa tiêu biểu, kịp thời động viên và nhân rộng mô hình Gia đình văn hóa.

Bảng 3.2. Kết quả phong trào xây dựng Gia đình văn hóa

từ năm 2006 đến năm 2013

Năm Số gia đình văn hóa/tổng số hộ gia đình Tỉ lệ %

2006 40.420/51.238 78.8 2007 42.720/53.487 79.8 2008 44.464/55.580 80 2009 46.520/56.325 82.5 2010 53.698/64.290 83.5 2011 55.877/65.738 85 2012 57.880/65.782 84 2013 64.190/72.582 88.4 Nguồn: [51]

- Số gia đình đạt Gia đình văn hóa tiêu biểu năm 2013 là 7.179/64.190 hộ, đạt 11,1% [51, tr. 7-8].

Việc thực hiện các tiêu chuẩn Gia đình văn hóa đã góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam, cũng như xây dựng mô hình gia đình mới bình đẳng, ấm no và hạnh phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ cơ sở phong trào xây dựng Gia đình văn hóa, phong trào xây dựng

Khu phố văn hóa đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi và rộng khắp, góp

phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, đẩy lùi và xóa bỏ các tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh, duy trì trật tự an toàn xã hội. Từ chỗ mỗi phường chỉ có 1 đến 2 khu phố, đến năm 2013 đã có gần 60% số khu phố đạt Khu phố văn hóa.

Bảng 3.3. Kết quả phong trào xây dựng Khu phố văn hóa

từ năm 2009 đến năm 2013

Năm Số khu phố văn hóa/tổng số khu phố Tỉ lệ %

2009 61/163 37 2010 83/163 50,9 2011 109/169 64,4 2012 102/169 60,3 2013 99/169 58 Nguồn: [51] Toàn Thành phố có 50/169 (29,5%)

3 năm liên tục. Qua số liệu thống kê trên có thể khẳng định: Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa Khu phố văn hóa ngày càng có hiệu quả thiết thực. Tỉ lệ Gia đình văn hóa, Khu phố văn hóa tăng qua các năm cho thấy chất lượng đời sống dân cư được nâng cao, nếp sống văn minh ngày càng được định hình rõ nét. Tuy nhiên, tỉ lệ khu phố văn hóa trong hai năm 2012, 2013 giảm xuống so với năm 2011 không phải là biểu hiện suy thoái mà do quá trình đánh giá ngày càng chặt chẽ hơn đảm bảo đúng tiêu chí và thực chất hơn.

Nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội được các tầng lớp nhân dân Thành phố thực hiện nghiêm túc theo tinh thần Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12/1/1998 của Bộ Chính trị. Thành phố đã tổ chức tuyên truyền và chỉ đạo hướng dẫn các địa phương đưa các nội dung vào quy ước khu dân cư cho phù hợp với tình hình ở địa phương, được nhân dân các khu phố bàn bạc dân chủ và thống nhất thực hiện. Đại đa số nhân dân đều hiểu rõ và mong muốn xóa bỏ những hủ tục lạc hậu trong việc cưới, việc tang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đến năm 2013, hầu hết việc cưới, việc tang và tổ chức các lễ hội được thực hiện theo quy ước, quy định mới, tránh được phiền hà và tốn kém cho người dân. Trên địa bàn Thành phố không còn đám cưới tổ chức tiệc nhiều lần; không mời khách trong giờ làm việc, không hút thuốc lá trong đám cưới. Hằng

năm, 20%

đám cưới tiệc ngọt, 80% đám cưới tiệc mặn [51, tr. 9]. Vi

g. Nhiều khu phố đã thành lập Ban Tang lễ, 100% các đám tang không để quá 48 giờ trong nhà, đội kèn phục vụ không kéo dài quá 22 giờ; con cháu bỏ đội mũ rơm, thắt lưng dây chuối, chống gậy, lăn đường. Các nghĩa trang của Thành phố quy hoạch xa khu dân cư. Các gia đình có tang không tổ chức làm ma linh đình. Mọi đám tang được tổ chức trang nghiêm, chu đáo, mang đậm tình nghĩa. Các khu dân cư đều có quỹ tang hiếu, hằng năm mỗi gia đình đóng góp từ 20.000 đến 50.000 đồng để làm vòng hoa và lễ thăm viếng chung của khu phố. Mỗi năm, trên địa bàn Thành phố có khoảng 400 đám tang, trong đó hỏa táng khoảng 20%, không mời ăn trong tang lễ. 100% các tổ dân phố đều kí cam kết không vi phạm các quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội.

Việc giữ gìn và bảo tồn các công trình di tích lịch sử cũng như gía trị văn hóa của các công trình này được quan tâm đặc biệt. Năm 2013, trên địa bàn Thành phố có 49 di tích; trong đó có 6 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 1 di tích xếp hạng cấp Tỉnh và 42 di tích đã kiểm kê phân loại chưa xếp hạng do thành phố Hạ Long quản lí.

Trong 5 năm (2008 - 2013), Thành phố đã tranh thủ huy động từ nhiều nguồn tài chính khác để đầu tư bảo tồn, trùng tu cải tạo, xây dựng các công trình văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn, như: Di chuyển Đền Cái Lân phục vụ cho quá trình đầu tư xây dựng cảng nước sâu Cái Lân; hoàn chỉnh giai đoạn 1 việc tu bổ đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn; tiếp tục nâng cấp Chùa Long Tiên, cụm các bài thơ của vua Lê Thánh Tông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thành phố tiếp tục lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lưu niệm Bác Hồ, phường Tuần Châu; cải tạo và nâng cấp Cung Văn hóa thiếu nhi Quảng Ninh; trùng tu tôn tạo chùa Lôi Âm, quần thể di tích Núi Bài Thơ, trận địa pháo cao xạ anh hùng liệt sĩ Đặng Bá Hát…

Ngoài ra, các giá trị văn hóa mang tính đặc trưng vùng miền được quan tâm gìn giữ và phát triển, tiêu biểu như: iao duyên dân gian

(Hát đúm, hát hỏi, hát gặp...). Hằng năm, Thành phố đều tổ chức hoặc tham gia các hội diễn, hội thao, , thi hát dân ca và các trò chơi dân gian, được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng. Việc phục dựng các lễ hội truyền thống luôn được các cấp, các ngành và nhân dân trên địa bàn quan tâm bảo tồn, các làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một đã được kiểm tra khảo sát và có kế hoạch đầu tư khôi phục.

Trên địa bàn Thành phố có 14 lễ hội; trong đó có 8 lễ hội dân gian, 3 lễ hội Tôn giáo, 2 lễ hội lịch sử do cấp Phường quản lí; 1 lễ hội văn hóa du lịch (Lễ hội Carnaval đường phố) do cấp Tỉnh quản lí. Ban Tổ chức lễ hội của các địa phương ngày càng hoàn thiện về năng lực điều hành cũng như kinh nghiệm tổ chức, như Lễ hội Rước Đức Ông Trần Quốc Nghiễn, Lễ hội đình Giang võng, Lễ hội chùa Lôi âm…

Công tác giáo dục và nâng cao ý thức người dân tham dự lễ hội tại khu vực diễn ra lễ hội được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, nhất là việc bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá tín ngưỡng. An ninh trật tự, an toàn và giao thông tại khu vực diễn ra lễ hội được đảm bảo, giảm đáng kể những hiện tượng gây bức xúc cho nhân dân. Việc đầu tư cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, quy mô tổ chức, nội dung, kịch bản lễ hội, nhạc lễ, nghi thức tế, lễ… để tôn vinh, nâng tầm giá trị, ý nghĩa của nhiều lễ hội truyền thống được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng mạnh mẽ của mọi tầng lớp nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các lực lượng chức năng ở địa phương có lễ hội theo nhiệm vụ phân công đã tích cực hướng dẫn ngày càng tốt hơn công tác vệ sinh môi trường, quản lí hạn chế tối đa việc thắp hương tùy tiện, bảo vệ môi trường và cây xanh, giảm bớt hiện tượng ép giá, nâng giá, chèo kéo khách. Một số phường đã bước đầu quản lí tốt hơn các hòm tiền công đức để tu bổ sửa lại di tích và nơi thờ tự; điển hình là các phường Bạch Đằng, Hồng Gai, Bãi Cháy. Việc tổ chức tốt các hoạt động lễ hội không chỉ đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, mà thực sự đã tạo nên hình ảnh đẹp, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến với Hạ Long ngày càng nhiều.

. Cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và mọi người dân được , nâng cao ý thức

giữ các di sản văn hóa, góp phần cho thành phố Hạ Long thực sự trở thành trung tâm du lịch của cả nước và khu vực.

Một phần của tài liệu Công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (2001-2013) (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)