Giải pháp bảo vệ môi trường du lịch

Một phần của tài liệu phát triển du lịch tỉnh vĩnh long giai đoạn 2000 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 125 - 148)

- Công tác bảo vệ môi trường phải được đặt ra hàng đầu trong việc phát triển, quy hoạch, thi công các dự án du lịch. Có nhận thức được tầm quan trọng về vấn đề bảo vệ môi trường thì mới có thể phát triển một cách lâu dài. Do vậy, cần nâng cao năng lực quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn toàn tỉnh.

- Xây dựng các phương án phòng ngừa ô nhiểm tại nguồn như các lưu vực sông, nơi các điểm du lịch, khu du lịch…nhằm chủ động quản lí môi trường.

- Thực hiện tốt công tác thu gom và xử lý chất thải, rác thải đặc biệt các chất thải có tính chất độc hại để được xử lý triệt để.

- Tại các điểm phát triển du lịch phải có hệ thống thu gom và xử lý rác thác, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường.

- Công tác giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm đối với môi trường cho tất cả các bên tham gia phải được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục, trong đó cần chú trọng giáo dục đối với dân cư xung quanh địa bàn phát triển du lịch, và kể cả với du khách.

KẾT LUẬN

1. Du lịch là ngành được phát triển mạnh trong những năm gần đây và trở thành một ngành có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế. Du lịch phát triển mạnh hay yếu chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó những nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu như: tài nguyên du; nguồn nhân; hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải; chính sách, vốn đầu tư... Sự phát triển của các điểm du lịch, khu du lịch và các hình thức phát triển, sản phẩm đặc thù của từng điểm, khu du lịch có tầm quan trọng rất lớn trong việc thu hút du khách. Du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển mới trong vài thập kỉ qua và trở thành một điểm đến hấp dẫn của khách du lịch quốc tế.

2.ĐBSCL có thế mạnh chủ yếu về du lịch miệt vườn sông nước, với các hình thức phát triển du lịch chủ yếu như: du lịch sinh thái, du lịch miệt vườn kết hợp nghỉ tại nhà dân, du lịch văn hóa tìm hiểu văn hóa các dân tộc trong vùng, đặc biệt du lịch tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái đa dạng của vùng và du lịch nghỉ dưỡng biển đảo.

3. Vĩnh Long là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch nổi bật của vùng sông nước như: du lịch sinh thái vườn cây như ăn trái, du lịch homestay,... Bên cạnh đó cũng có khá nhiều tài nguyên du lịch nhân văn với các di tích văn hóa lịch sử, các làng nghề thủ công truyền thống, phong tục tập quán cũng ẩm thực đặc trưng...đây là điều kiện khá thuận lợi để phát triển du lịch.

4. Sự phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Long đã có những thành tựu nhất định trong giai đoạn 200-2010: lượng khách du lịch tăng từ 99975 người năm 2000 tăng lên 665000 người năm 2010, doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 120 tỷ đồng năm 2010.

Cơ sở phục vụ du lịch được cải thiện đáng kể, nhất là cơ sở lưu trú phục vụ du lịch, số lượng cơ sở lưu trú tăng lên 70 cơ sở, hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn sao tăng lên, hiên toàn tỉnh có 4 khách sao, 20 khách sạn 1 sao. Hệ thống cơ sở vui chơi giải trí cũng có bước cải thiện đáng kể với sự gia tăng các điểm du lịch thì tại các điểm du lịch, khu du lịch các hình thức vui chơi giải trí cũng được cải thiện

đáng kể với sự xuất hiện của trò chơi câu cá sấu, cưỡi đà điểu, trượt cỏ... đã góp phần tích cực trong việc thu hút du khách.

5. Tuy nhiên, hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế như: sản phẩm du lịch còn đơn điệu, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế, trình độ lao động có chất lượng cao còn ít, vốn đầu tư còn hạn chế, công tác xúc tiến quản bá du lịch, xây dựng thương hiệu bền vững còn hạ chế.

6. Định hướng phát triển du lịch Vĩnh Long chủ yếu tập trung vào phát triển các sản phẩm du lịch ngày càng phong phú đa dạng với những nét đặc trưng riêng, đầu tư và kêu gọi đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; đào tạo đội ngũ lao động có đủ năng lực phát triển; đồng thời chú ý đến công tác xúc tiến và quảng bá hình ảnh du lịch Vĩnh Long thông qua các diễn đàn, các hội nghị, tổ chức các sự kiện, cũng như xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh nhà.

7. Các giải pháp cần được chú trọng quan tâm là: giải pháp quy hoạch phát triển, giải pháp thu hút đầu tư, giải pháp nâng cao năng lực bộ máy tổ chức quản lí, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp xúc tiến hình ảnh du lịch và bên cạnh là giải pháp bảo vệ môi trường du lịch. Với những giải pháp trên chắc chắn du lịch Vĩnh Long sẽ có bước phát triển ngày càng cao và bền vững trong tương lai.

Hy vọng sau năm 2020 du lịch Vĩnh Long có bước phát triển mới, những dịch vụ du lịch đạt chất lượng cao, nhiều khu du lịch có quy mô lớn được hình thành, đó là một hướng mới để tác giả có thể nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, Nguyễn Thị Thanh Nga, Lệ Hằng, Thái Vũ Bình, Võ Đình Long (2009), Du lịch sinh thái, NXB khoa học kĩ thuật.

2. Thanh Bình, Hồng Yến (2009), Việt Nam-63 tỉnh thành và các địa danh du lịch, NXB Lao động.

3. Bộ kế hoạch và đầu tư (1996), Dự án quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam.

4. Cục thống kê Vĩnh Long, Niên giám thống kê từ năm 2000, 2004, 2005, 2010,2011.

5. Cục thống kê Vĩnh Long, Thông báo tình hình KT-XH tỉnh Vĩnh Long năm 2005.

6. Cục thống kê Vĩnh Long, Thông báo tình hình KT-XH tỉnh Vĩnh Long năm 2010.

7. Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL (2010), Tham luận hội thảo Liên kết phát triển

du lịch biển, đảo và sông vùng ĐBSCL.

8. Phạm Xuân Hậu (2000), Du lịch sinh thái Việt Nam-Tiềm năng và triển vọng,

Hội thảo khoa học địa lý KTXH-lý luận và thực tiễn, TP Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Trường đại học

quốc gia Hà Nội.

10. Kỷ yếu hội thảo quốc gia (2010), Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh

tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, Hà Nội.

11. Phạm Hồng Long, Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài Nguyên Du Lịch, NXB Giáo Dục.

12. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.

13. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề về lí luận và thực

14. Phạm Trung Lương (2004), Du lịch sinh thái Việt Nam, những triển vọng và thách thức đối với sự phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội.

15. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, NXB Giáo dục.

16. Đổng Ngọc Minh và nnk (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh.

17. Bửu Ngôn (2001), Du lịch ba miền. Tập 1 Đất phương nam, NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

18. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Long, Danh mục các dự án đầu tư và kêu gọi đầu tư đến năm 2015.

19. Sở văn hóa-thể thao và du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch

tỉnh Vĩnh Long qua các năm 2000 đến 2010.

20. Sở văn hóa-thể thao và du lịch Vĩnh Long, Báo cáo phương hướng hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Long qua các năm 2000 đến 2010.

21. Sở văn hóa-thể thao và du lịch Vĩnh Long, Báo cáo 20 năm phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long.

22. Sở văn hóa-thể thao và du lịch Vĩnh Long, Báo cáo quy hoạch phát triển ngành

du lịch tỉnh Vĩnh Long 2011-2020.

23. Sở văn hóa-thể thao và du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tình hình lao động du lịch, năm 2010.

24. Sở văn hóa-thể thao và du lịch Vĩnh Long, Thống kê tình hình cơ sở lưu trú tỉnh

Vĩnh Long, năm 2011.

25. Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM.

26. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐH Quốc gia

Hà Nội.

27. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Giáo trình nghiên cứu thị trường, NXB Lao Động.

29. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn thị Minh Tuệ, Lê Huỳnh (2006), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam -- Các tỉnh ĐBSCL, NXB Giáo Dục.

30. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Địa lí Kinh

tế - xã hộ Việt Nam, NXB Giáo dục.

31. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo Dục. 32. Trần Văn Thông (2003), Quy hoạch du lịch những vấn đề lí luận và thực tiển,

Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Địa học Văn Lang.

33. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Tài liệu lưu hành nội bộ khoa du

lịch, Trường đại học Văn Lang, TP Hồ Chí Minh.

34. Thủ tướng chính phủ, Phê duyệt định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh

Long đến năm 2020, Văn phòng chính phủ, năm 2012.

35. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2007), Địa lí Du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh. 36. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2002), Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng lãnh

thổ,Viện ĐH Mở, Hà Nội.

37. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh.

38. Tổng Cục du lịch Việt Nam, Bộ KHCN và Môi trường, Trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến Bộ.

39. Tổng cục du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2010-2020.

40. Tổng cục du lịch, Chương trình hành động quốc gia về du lịch Việt Nam giai đoạn 2010-2020.

41. Bùi Thị Hải Yến (2009), Tuyến điểm du lịch Việt Nam,NXB GD, Hà Nội. 42. Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB GD.

43. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục. 44. Bùi Thị Hải Yến - Minh Anh (2006), Cẩm nang du lịch Việt Nam, NXB

Thế giới.

46. UBND Tỉnh Vĩnh Long, Định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Long

đến năm 2020, Văn phòng UBND tỉnh, năm 2012.

47. UBND Tỉnh Vĩnh Long (2012), Phê duyệt định hướng phát triển du lịch tỉnh

Vĩnh Long đến năm 2020.

48. UB Thường vụ Quốc Hội (2006), Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia.

49. UB Thường vụ Quốc Hội (2003), Luật di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia. 50. Website: http://www.dulichvietnam.com.vn

51. Website: http://www.dulichvn.org.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG

Chào ông (bà)! Tôi là học viên Cao học Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện đề tài luận văn trong lĩnh vực “Du lịch tỉnh Vĩnh Long”. Rất mong được quý ông (bà) giúp đỡ hoàn thành phiếu khảo sát để tôi hoàn thành nghiên cứu trong việc: “Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch tỉnh Vĩnh Long”. Tôi xin cam đoan các ý kiến của ông (bà) sẽ tuyệt đối được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn

quý ông (bà)!

BẢNG CÂU HỎI

Tên Ông (bà) ………giới tính: Nam Nữ

Tuổi của Ông (bà) nằm trong khoảng:

Dưới 18 Từ 18-30 Từ 30-45 Từ 45-60 Trên 60 Tình trạng hôn nhân và gia đình?

Độc thân Có gia đình, con nhỏ Có gia đình, con trưởng thành

1. Trình độ học vấn?

Chưa tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp THPT

Trung học chuyên nghiệp, nghề Cao đẳng Đại học

2. Nghề nghiệp của Ông (bà) là?

Công nhân, viên chức Học sinh, sinh viên Hộ kinh doanh Làm ruộng(vườn) Khác (………)

3. Thu nhập trung bình/tháng của Ông (bà) nằm trong khoảng?

Từ 1-3 triệu Từ 3-5 triệu Từ 5-8 triệu Từ 8-10 Triệu Trên 10 triệu

4. Đây là lần thứ mấy Ông (bà) đến Vĩnh Long du lịch?

1 2 3

4 5

5. Ông (bà) từng biết đến các điểm du lịch ở Vĩnh Long thông qua?

Bạn bè, người thân Các công ty du lịch Chưa từng biết

Báo, đài Qua internet

6. Ông (bà) đến Vĩnh Long tham quan du lịch thông qua hình thức nào dưới đây?

Theo tour công ty DL Cá nhân Bạn bè tổ chức

7. Khi đến tham quan tại các điểm du lịch Ông (bà) có cảm thấy hài lòng với thái độ phục vụ của nhân viên phục vụ và hướng dẫn viên không?

Hài lòng Khá hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng

8. Theo ông (bà) việc phục vụ đi lại, dịch vụ ăn uống… ở các điểm du lịch Vĩnh Long có chu đáo và làm hài lòng du khách không?

Hài lòng Khá hài lòng Bình thường

Không hài lòng Rất không hài lòng

9. Ông (bà) cảm thấy các mặt hàng lưu niệm, các hoạt động vui chơi giải trí tại Vĩnh Long có mang những nét nổi bật không?

Rất nổi bật Nổi bật Bình thường

Không nổi bật Không xác định

10. Ông (bà) đã từng nghe nói đến du lịch homestay và du lịch miệt vườn sông nước là sản phẩm du lịch đặc trưng của Vĩnh Long không?

Có Không Không xác định

11.Các điểm du lịch di tích, văn hóa lịch sử ở Vĩnh Long có đa dạng và làm ông (bà) hài lòng chuyến đi tham quan của ông(bà) không?

Hài lòng Khá hài lòng Bình thường

12. Nếu có cơ hội ông (bà) có chọn Vĩnh Long là nơi quay lại để tham quan du lịch không?

Có Không Chưa xác định

Cám ơn quý Ông (bà) đã nhiệt tình giúp đỡ, chúc ông (bà) có chuyến du lịch thật vui vẻ!

Phụ lục 2:

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ TỪ PHIẾU ĐIỀU TRA

Câu 1: Trình độ học vấn

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid 1 Chưa tốt nghiệp THPT 9 3.8 3.8 3.8

2 Tốt nghiệp THPT 78 32.5 32.5 36.2 3 Trung học chuyên nghiệp, nghề 36 15.0 15.0 51.2 4 Cao đẳng 51 21.2 21.2 72.5 5 Đại học 66 27.5 27.5 100.0 Total 240 100.0 100.0 Câu 2: Nghề nghiệp

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid 1 Công nhân, viên chức 108 45.0 45.0 45.0

2 Học sinh, sinh viên 27 11.2 11.2 56.2

3 Hộ kinh doanh 57 23.8 23.8 80.0

4 Làm ruộng(vườn) 6 2.5 2.5 82.5

5 Khác 52 17.5 17.5 100.0

Câu 3: Thu nhập trung bình/tháng nằm trong khoảng Frequency Percent Valid

Percent Cumulative Percent Valid 1 Từ 1-3 triệu 48 20.0 20.0 20.0 2 Từ 3-5 triệu 114 47.5 47.5 67.5 3 Từ 5-8 triệu 33 13.8 13.8 81.2 4 Từ 8-10 Triệu 33 13.8 13.8 95.0 5 Trên 10 triệu 12 5.0 5.0 100.0 Total 240 100.0 100.0

Câu 4: Đây là lần thứ mấy đến Vĩnh Long du lịch Frequency Percent Valid

Percent Cumulative Percent Valid 1 87 36.2 36.2 36.2 2 54 22.5 22.5 58.8 3 57 23.8 23.8 82.5 4 18 7.5 7.5 90.0 5 24 10.0 10.0 100.0 Total 240 100.0 100.0

Câu 5: Biết đến các điểm du lịch ở Vĩnh Long thông qua Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Valid 1 Bạn bè, người thân 78 32.5 32.5 32.5

2 Các công ty du lịch 90 37.5 37.5 70.0

4 Báo, đài 27 11.2 11.2 81.2

5 Qua internet 45 18.8 18.8 100.0

Câu 6: đến Vĩnh Long tham quan du lịch thông qua hình thức nào Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Valid 1 Theo tour công ty DL 111 46.2 46.2 46.2

2 Cá nhân 78 32.5 32.5 78.8

3 Bạn bè tổ chức 51 21.2 21.2 100.0

Total 240 100.0 100.0

Câu 7: Cảm thấy hài lòng với thái độ phục vụ của nhân viên phục vụ và hướng dẫn viên

Frequency Percent Valid

Một phần của tài liệu phát triển du lịch tỉnh vĩnh long giai đoạn 2000 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 125 - 148)