Môhình mạng SLAMII

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình mô phỏng trong công nghiệp để sử dụng hợp lý các thiết bị trong dây chuyền sản xuất tự động (Trang 58 - 62)

Mô hình mạng SLAM II bao gồm tập hợp các kí hiệu để chỉ hoạt động của hệ thống thực hiện nghiên cứu. Kí hiệu có thể được thay đổi thành một dạng đầu vào chương trình để phân tích mô hình sử dụng kỹ thuật mô phỏng. Đầu vào phản hồi tới mô hình đồ họa của SLAM II trong hình thức trạng thái. Để cung cấp minh họa cho mô hình trạng thái, mô hình mạng biểu diễn được đưa ra hình t dưới thức trạng thái như bên dưới. Một dấu chấm phẩy được sử dụng để chỉ dữ liệu cuối cùng trên bản báo cáo cụ thể. Các chú thích có thể được đưa ra sau dấu chấm phẩy. Trình tự trạng thái phải phản hồi tới quá trình xử lý bộ đếm đối tượng khi nó qua mạng.

NETWORK; TRẠNG THÁI BẮT ĐẦU CỦA MẠNG CREATE,10.,7.; THỜI GIAN GIỮA CÁC LẦN ĐẾN

59

ACTIVITY,3 THỜI GIAN TỚI NÚT QUEUE LÀ 3 QUEUE(10); SỬ DỤNG FILE 10 CHO HÀNG ĐỢI ACTIVITY(1)/3,9; THỜI GIAN PHỤC VỤ =9

TERMINATE,100; CHẠY MÔ HÌNH CHO 100 ĐỐI TƯỢNG ENDNETWORK; TRẠNG THÁI KẾT THÚC

Như ở trên, mạng bao gồm tổ hợp các nút và nhánh. Các nút và các nhánh có thể được xem xét như các yếu tố được kết hợp và thêm vào mô tả hệ thống. Nhiệm vụ của người thiết kế là thêm các yếu tố vào mô hình mạng cho hệ thống đang quan tâm.

Trước khi biểu diễn kí hiệu cơ bản SLAM II và trạng thái, một vài chú thích theo thứ tự chung và di chuyển của đối tượng theo thứ tự này. Di chuyển của đối tượng theo các nhánh trong mạng. Tên nút được sử dụng để xác định di chuyển không tiêu chuẩn của đối tượng. Trong trạng thái, tên nút được sử dụng như tên trạng thái giống như số trạng thái trong ngôn ngữ lập trình FORTRAN. Tên có thể được thêm vào bất cứ nút nào. Trên mô hình, chúng được đặt dưới kí hiệu của nút. Trên trạng thái, chúng được đặt trước tên nút. Tên nút hoặc trạng thái được bắt đầu trong hàng 7 hoặc sau trên báo cáo đầu vào, hoặc tên nút nếu yêu cầu được đưa ra theo hàng 1 đến 5 của báo cáo đầu vào.

Như mô tả trước, các nhánh được sử dụng để chỉ các hoạt động. Trong một vài trường hợp, mong muốn có các đối tượng di chuyển từ nút này đến nút khác. Các chuyển đổi như vậy được chỉ trên mạng bằng các nhánh. Không trạng thái được yêu cầu trong mô hình trạng thái để mô tả kết nối.

a. Dẫn các đối tƣợng từ nút (nhánh):

Các đối tượng được dẫn dọc theo các nhánh phát ra từ nút. Số lượng nhánh lớn nhất M có thể được xác định nằm bên phải của nút thông qua giá trị gán cho M. Giá trị mặc định cho M là ∞. Khi M =1, một nhánh sẽ được chọn. Nếu xác suất được gán cho các nhánh phát ra từ một nút có M=1, sau nút được nói đến có nhánh xác suất. Nếu không có điều kiện hoặc xác suất được quy định cho nhánh và M bằng một số nhánh phát ra từ nút sau đó nhánh xác định được

60

chỉ định. Nhánh xác định tạo một đối tượng được nhân đôi và dẫn qua nhánh phát ra từ nút

Một trường hợp phức tạp bao gồm sự kết hợp của xác suất và nhánh điều kiện. Đặt pi là xác suất của việc dẫn đối tượng qua nhánh i và đặt cj là điều kiện cho dẫn đối tượng qua nhánh j, xem xét trường hợp sau:

Loại nút ở trên là nút GOON. Mỗi đối tượng đến nút GOON làm nó “giải phóng” 2 phía của nút chỉ ra giá trị M. Câu lệnh cho nút này là GOON,M;

b. Trạng thái EQUIVALENCE cho các biến SLAM II :

SLAM II cung cấp trạng thái EQUIVALENCE để tên có thể được sử dụng cho các biến SLAM II trên mô hình mạng. Định dạng cho trạng thái EQUIVALENCE là: EQUIVALENCE/biến SLAM II, tên/lặp lại;

Các biến có thể được sử dụng trong trạng thái EQUIVALENCE là ATRIB, II, XX, ARRAY, SS, DD và biến ngẫu nhiên SLAM II hoặc giá trị hằng số. Tên có thể có lớn nhất 12 chữ bắt đầu với chữ cái.

Trạng thái EQUIVALENCE:

EQUIVALENCE/ATRIB(1), PROC_TIME; chỉ ra rằng tên PROC_TIME có thể được sử dụng bởi trạng thái sau:

Trạng thái này làm cho PROC_TIME được thu thập cho đối tượng đến, đó là ATRIB(1).

Trạng thái EQUIVALENCE phía dưới được sử dụng để chỉ ra INVENTORY có thể được sử dụng tại vị trí của biến hệ thống XX(1) và REORDER_PT cho XX(2).

61 REORDER_PT/UNFRM(4,6), REVIEW TIME;

Ngoài ra, tên REVIEW TIME có thể được sử dụng trong hàm mẫu ngẫu nhiên UNFRM(4,6). Để minh họa cách sử dụng của những cân bằng này, trạng thái :

ACTIVITY, REVIEW TIME, INENTORY.LE.REORDER_PT;

Xác định hành động là REVIEW TIME, đó là một mẫu từ một phân phối liên tục giữa 4 và 6và điều kiện cho thực hiện các hoạt động là INVENTORY ≤ REORDER_PT;

c. Mảng trạng thái :

Mảng trạng thái được sử dụng để khởi tạo 1 hàng của bảng hệ thống, mảng. Số lượng các yếu tố trong 1 hàng của mảng có thể thay đổi và do đó, bảng được phản ánh như một bảng không căn chỉnh. Dạng của mảng trạng thái là:

ARRAY(IROW,NELEMENTS)/các giá trị khởi tạo/lặp lại;

IROW là hằng số nguyên xác định hàng cho các giá trị khởi tạo được cung cấp; NELEMENTS là số lượng các yếu tố trong hàng này; và giá trị khởi tạo là hằng số được chèn vào theo thứ tự của cột. Ví dụ: trạng thái ARRAY(2,4)/5,4,2,7.3; xác định ARRAY(2,1)=5, ARRAY(2,2)=4, ARRAY(2,3)=2 và ARRAY(2,4) =7.3.

ARRAY có thể được sử dụng trong mối liên kết với trạng thái EQUIVALENCE để tạo ra mô hình dễ đọc hơn. Tiếp tục với ví dụ trên, bây giờ sẽ cân bằng loại công việc với ATRIB(1), Bước công việc với ATRIB(2) và máy với ATRIB(3). Những cân bằng trên được chỉ ra theo trạng thái EQUIVALENCE:

EQUIVALENCE/ATRIB(1), Loại công việc/ ATRIB(2), Bước công việc/

ATRIB(3), Máy;

Với những cân bằng trên, có thể thay thế : Máy=ARRAY(Loại công việc, Bước công việc)

62

Các yếu tố mảng kết nối từ người viết mã FORTRAN và từ trạng thái mạng. Chương trình con GETARY, PUTARY và SETARY được sử dụng để lấy giá trị của một yếu tố mảng: đặt hoặc chèn giá trị mới vào trong một yếu tố mảng và đặt một hàng mảng hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình mô phỏng trong công nghiệp để sử dụng hợp lý các thiết bị trong dây chuyền sản xuất tự động (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)