Ứng dụng của môhình mô phỏng trong dây chuyền sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình mô phỏng trong công nghiệp để sử dụng hợp lý các thiết bị trong dây chuyền sản xuất tự động (Trang 37 - 39)

Ví dụ về sự hoạt động của một mỏ khai thác quặng. Tại đây, các xe tải đến lấy quặng từ 3 gầu xúc để đến vị trí nghiền quặng. Một xe tải sẽ trở lại vị trí gầu xúc sau khi đổ quặng tại vị trí nghiền. Có 2 loại xe tải được sử dụng: 1 loại 20 tấn và 1 loại 30 tấn. Cỡ của xe tải ảnh hưởng đến thời gian xúc tại vị trí gầu xúc, thời gian đi đến vị trí nghiền, thời gian đổ quặng tại vị trí nghiền và thời gian trở lại của hành trình từ vị trí nghiền về vị trí gầu xúc phù hợp.

Loại xe 20 tấn thời gian lấy quặng, di chuyển, đổ quặng và hành trình trở lại lần lượt là: phân phối theo hàm mũ với giá trị trung bình là 5; hằng số là 2,5; phân phối theo hàm số mũ với giá trị trung bình là 2; hằng số là 1,5. Tương tự thời gian của xe tải 30 tấn là: phân phối theo hàm số mũ với giá trị trung bình là 10; hằng số là 3;phân phối theo hàm số mũ với giá trị trung bình là 4;hằng số là 2

38

Mỗi gầu xúc, xúc được cho 2 xe tải 20 tấn và 1 xe 30 tấn, quá trình xếp hàng ở gầu xúc theo quy tắc vào trước ra trước.

Tại vị trí nghiền quặng, xếp hàng theo cỡ xe tải, cỡ lớn hơn ưu tiên trước. Biểu đồ hoạt động tại mỏ quặng được cho như hình 2.7. Và ở đây cần phân tích hệ thống này 480 phút để xác định việc sử dụng và chiều dài hàng đợi ở các gầu xúc và máy nghiền 1 1 1 2 2 2 3 3 1 3 2 3 Gầu xúc 1 Gầu xúc 2 Gầu xúc 3 Máy nghiền Hành trình tới máy nghiền

Xe tải đang tới máy nghiền

Xếp hàng chờ

máy nghiền Xe tải trở về vị trí gầu xúc phù hợp

Hình 2.5: Sơ đồ hoạt động của mỏ khai thác quặng

Mô hình mạng mô phỏng hoạt động của mỏ khai thác quặng được mô tả dưới đây:

Hình 2.6: Mô hình mạng hoạt động của mỏ khai thác quặng

SVLS SHOVEL=1,3

CRSR

SHOVEL=1,3

EXPON (LOAD) TRAVEL +1 EXPON (UNLOAD)

TRAVEL

39

Chƣơng3

CÁC NGÔN NGỮ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG 3.1. Giới thiệu chung về các phần mềm mô phỏng cơ bản

Các loại các ngôn ngữ mô phỏng và môi trường mô phỏng cơ bản như trong bảng dưới đây:

NGÔN NGỮ MÔ PHỎNG

Ngôn ngữ chương trình tổng quát C,C++,FORTRAN, Pascal, Visual Basic Ngôn ngữ mô phỏng tổng quát GPSS,GPSS/H,SIMAN,SLAM,SimPy Ngôn ngữ thiết kế mô hình tổng quát SIMULA,SIMSCRIPT

MÔI TRƢỜNG MÔ PHỎNG

Hoạt cảnh 2-D Arena,Extend,Withness,Awesim,Visim,Isim

Hoạt cảnh 3-D AutoMod,Quest,Arena,Awesim

CHƢƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

Hệ thống sản xuất Factor,Aim

Mạng lưới máy tính MOGUL

Chương trình sửa chữa MEDMODEL

Viễn thông TELECOM NETWORK

Bảng 3.1: Phân loại ngông ngữ mô phỏng và môi trường mô phỏng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình mô phỏng trong công nghiệp để sử dụng hợp lý các thiết bị trong dây chuyền sản xuất tự động (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)