9. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
3.3.2.1. So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác của nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm trước thực nghiệm
Tiến hành dự giờ hoạt động vui chơi trong đó TCĐVTCĐ là hoạt động trọng tâm với đề tài: “Sinh nhật Búp bê” ở lớp đối chứng và thực nghiệm. Qua quan sát chúng tôi thu được kết quả sau:
Mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác của trẻ ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước khi chịu tác động thực nghiệm là tương đương nhau. Điều này được thể hiện ở tổng điểm lẫn các tiêu chí đánh giá kỹ năng hợp tác của trẻ. Ở tất cả các tiêu chí, sự chênh lệch giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là không đáng kể. Để khẳng định sự tương đồng này, chúng tôi đã sử dụng kiểm nghiệm t để kiểm định thì giá trị kiểm nghiệm sig của các tiêu chí và tổng điểm đều lớn hơn α = 0.05 rất nhiều, chứng tỏ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả các tiêu chí cho chúng ta thấy ở đề tài này, cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều đạt những mức độ tương đối giống nhau, không có sự chênh lệch nhiều.
Bảng 3.1a: Mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi qua trò chơi “Sinh nhật Búp bê” (tính theo tỷ lệ %) ở nhóm TN và nhóm ĐC
78
Cao Trung bình Thấp
N % N % N %
TN 30 9 30 15 50 6 20
ĐC 30 8 26.7 15 50 7 23,3
Kết quả bảng 3.1a cho thấy, tỷ lệ mức độ biểu hiện hợp tác của trẻ không đồng đều. Cụ thể là ở lớp đối chứng có 30% số trẻ đạt loại cao trong khi lớp thực nghiệm có 26.7% trên tổng số trẻ. Số trẻ đạt loại trung bình ở cả hai lớp đều bằng nhau (50%), tỷ lệ trẻ đạt loại thấp ở lớp đối chứng (23.3%) cao hơn so với lớp thực nghiệm (20%) không đáng kể.
Có thể minh họa sự tương đồng này qua biểu đồ 3.1a sau đây:
Biểu đồ 3.1a. Mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác trẻ MG 5-6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC (tính theo tỉ lệ %) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Cao TB Thấp Nhóm TN Nhóm ĐC
79
Nhìn chung, việc chọn lựa nhóm đối chứng và thực nghiệm bước đầu cho thấy hai nhóm tương đương nhau về kỹ năng hợp tác và kết quả nghiêm cứu sau thực nghiệm sẽ đáng tin cậy và mang tính thuyết phục.
Bảng 3.1b. Mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác của trẻMG 5-6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC (tính theo tiêu chí) Lớp TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC 5 TC 6 TN Mean 0.83 1.70 2.60 0.93 0.93 0.80 N 30 30 30 30 30 30 ĐC Mean 0.76 1.80 2.53 0.93 0.78 0.72 N 30 30 30 30 30 30
Nhìn vào bảng 3.1b, nhận thấy không có sự chênh lệch đáng kể nào về điểm trung bình trong từng tiêu chí giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Cụ thể là:
Tiêu chí 1: Trung bình điểm của lớp đối chứng là 0.83, của lớp đối chứng là
0.76. Chênh lệch không đáng kể (0,07).
Tiêu chí 2: Trung bình điểm của lớp đối chứng là 1.70 và của lớp thực nghiệm
là 1.80 chỉ chênh lệch có 0,10.
Tiêu chí 3: Trung bình điểm của lớp đối chứng là 2.60 và của lớp thực nghiệm
là 2.53, với sự chênh lệch khá thấp 0,07.
Tiêu chí 4:Không có sự chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, với
trung bình điểm đều là 0.93.
Tiêu chí 5: Lớp thực nghiệm là 0.78, trong khi trung bình điểm của lớp đối
chứng là 0.93 chênh lệch là 0,15.
Tiêu chí 6: Trung bình điểm của lớp đối chứng là 0.80 và của lớp thực nghiệm
là 0.72 với sự chênh lệch là 0,08.
80
Biểu đồ 3.1b. Mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC (tính theo tiêu chí)
Tóm lại, tỷ lệ giữa các mức độ ở lớp ĐC và TN là tương đương nhau và kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động sẽ khá thuyết phục.
3.3.2.2. Kết quả nghiên cứu kỹ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ
sau thực nghiệm
a. So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi ở nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
Sau thời gian tiến hành thực nghiệm với các chủ đề: “Bán hàng”, “Gia đình”, “Trường tiểu học”, và áp dụng một số biện pháp đã đề xuất trên lớp thực nghiệm kết hợp với việc theo dõi, quan sát hoạt động của cô và trẻ trên mỗi giờ dạy cụ thể, đặc biệt là sử dụng các tiêu chí đã nêu ở phần cơ sở lí luận để đánh giá các biểu hiện kỹ năng hợp tác của trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ. Kết quả nghiên cứu được mô tả đầu tiên theo từng chủ đề như sau:
* Chủ đề :Trường tiểu học 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC 5 TC 6 Nhóm TN Nhóm ĐC
81
Với chủ đề: “Trường tiểu học” chúng tôi thu được kết quả:
Bảng 3.2: Kết quả mức độ kỹ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi qua chủ đề: “Trường tiểu học” T T TIÊU CHÍ THỂ HIỆN Nhóm KẾT QUẢ (%) TB Kiểm nghiệm t Cao TB Thấp 1 Tích cực chấp nhận sự phân công nhiệm vụ của nhóm chơi
ĐC 73.3 26.7 0 1.73
0.012 TN
96.7 3.3 0 0 1.96
2 Thỏa thuận cùng nhau về công việc được giao
ĐC 26.7 73.3 0 1.26
0.035 TN
53.3 46.7 0 1.53
3
Phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi ĐC 23.3 76.7 0 1.23 0.032 TN 50.0 50.0 0 1.50
4 Chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm với các bạn cùng chơi ĐC 26.7 73.3 0 1.26 0.035 TN 53.3 46.7 0 1.53 5
Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung
ĐC 16.7 83.3 0 1.16
0.024 TN
43.3 56.7 0 1.43
6
Thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi.
ĐC 26.7 73.3 0 1.26
0.035 TN
53.3 46.7 0 1.53
Dựa trên các tiêu chí và tổng điểm khảo sát có thể thấy, ở nhóm đối chứng và thực nghiệm không có trẻ nào kỹ năng hợp tác đạt mức độ thấp, mức độ trung bình và cao được rải đều cho từng tiêu chí. Còn xét trên điểm trung bình của các tiêu chí thì tiêu chí: “tích cực chấp nhận sự phân công nhiệm vụ của nhóm chơi” có điểm trung bình cao nhất, nhóm đối chứng là 1.73, nhóm thực nghiệm là 1.96 điểm, tiếp đến là ba tiêu chí có điểm trung bình ngang nhau với điểm nhóm đối chứng là 1.26 và nhóm thực nghiệm là
82
1.53, đó là các tiêu chí “ thỏa thuận cùng nhau về công việc được giao” và tiêu chí “chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm với các bạn cùng chơi” và tiêu chí “thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi.”, tiếp đến là tiêu chí “phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi” và cuối cùng tà tiêu chí “có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung”. Điều này cho thấy, trẻ ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có ưu thế hợp tác ở khía cạnh tích cực chấp nhận sự phân công nhiệm vụ của nhóm chơi.
Nhìn vào tần số đạt được trên các mức độ kỹ năng hợp tác, có thể thấy sự khác biệt khá rõ rệt giữa nhóm đối chứng và nhón thực nghiệm. Ở tiêu chí “có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung” số trẻ đạt được mức cao ở nhóm thực nghiệm cao gấp 2,6 lần nhóm đối chứng. Còn ở các tiêu chí khác số trẻ ở nhóm đối chứng bằng ½ so với thực nghiệm. Với các tiêu chí: thỏa thuận cùng nhau về công việc được giao; phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi; chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm với các bạn cùng chơi; có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung; thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi, ta dễ dàng nhận thấy ở nhóm đối chứng số trẻ đạt mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao trên 80% trong toàn mẫu của nhóm.
83
Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình các tiêu chí nhóm ĐC và TN trong trò chơi: “Trường tiểu học”
* Với chủ đề: Gia đình
Sang đến trò chơi: “Gia đình”, cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có những bước tiến bộ hơn so với trò chơi “Trường tiểu học” và được thể hiện ở điểm trung bình tổng điểm, nhóm đối chứng đạt 7.58, nhóm thực nghiệm đạt 9.02. Tuy nhiên, với số điểm trung bình ở nhóm đối chứng thì việc phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ đã có tiến bộ hơn nhưng chưa thật khả quan. Còn nhóm thực nghiệm, chúng ta thấy rõ sự thay đổi lớn với ĐTB chênh lệch là 1.44 lần so với nhóm đối chứng.
Bảng 3.3: Mức độ kỹ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi qua trò chơi “Gia đình” 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC5 TC6 Nhóm TN Nhóm ĐC
84 TT TIÊU CHÍ THỂ HIỆN Nhóm KẾT QUẢ (%) TB Kiểm nghiệm t Cao TB Thấp 1 Tích cực chấp nhận sự phân công nhiệm vụ của nhóm chơi
ĐC 56.7 43.3 0 1.56
0.024 TN 83.3 16.7 0 1.83
2
Thỏa thuận cùng nhau về công việc được giao
ĐC 26.7 73.3 0 1.26
0.035 TN 53.3 46.7 0 1.53
3
Phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi
ĐC 20.0 80.0 0 1.20
0.029 TN 46.7 53.3 0 1.40
4
Chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm với các bạn cùng chơi
ĐC 20.0 80.0 0 1.20
0.029 TN 46.7 53.3 0 1.40
5
Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung
ĐC 13.3 86.7 0 1.13
0.038 TN 43.3 56.7 0 1.36
6
Thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi
ĐC 23.3 76.7 0 1.23
0.032 TN 50.0 50.0 0 1.50
Nhìn vào bảng 3.3 có thể thấy rõ sự chênh lệch về tần số trẻ đạt được ở các mức độ kỹ năng hợp tác. Ở tiêu chí “Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung” số trẻ đạt mức độ cao ở nhóm thực nghiệm gấp 3,25 lần nhóm đối chứng (N= 4 và N=13). Còn ở một số tiêu chí khác như: Thỏa thuận cùng nhau về công việc được giao; Phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi; Thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi, thì nhóm thực nghiệm có số trẻ ở mức độ cao gấp đôi và hơn gấp đôi nhóm đối chứng (cụ thể là ở TC2 với N= 8 và 16; TC3 với N= 6 và 14). Kiểm nghiệm t, khi so sánh hai mẫu độc lập thấy giá trị Sig của các tiêu chí lần lượt là 0.024; 0.035; 0.029;
85
0.038; 0.032 < 0.05 chứng tỏ có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình của hai lớp sau thực nghiệm. Với tổng điểm P = 0.000< 0.01, điều đó cho thấy kiểm nghiệm có độ tin cậy 99%.
Biểu đồ 3.3: Điểm trung bình các tiêu chí nhóm ĐC và TN trong trò chơi : “Gia đình”
* Đối với chủ đề : Bán hàng
Qua đến trò chơi: “Bán hàng” thì sự chênh lệch đó càng rõ ràng hơn về tần số trẻ đạt được ở các mức độ kỹ năng hợp tác. Hầu hết các tiêu chí trẻ đạt mức độ cao ở nhóm thực nghiệm gấp từ 2,4 đến 3,2 lần nhóm đối chứng. Có thể nhận thấy, trẻ ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng điểm trung bình của tiêu chí “Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung” luôn dẫn đầu trong các tiêu chí, tuy nhiên có sự chênh lệch giữa điểm trung bình tiêu chí này ở hai nhóm. Trong các trò chơi “Trường tiểu học, Gia đình, Bán hàng” trẻ ở nhóm thực nghiệm hơn nhóm đối chứng lần lượt là: 0,27; 0,23; 0.27 điểm, sự chênh lệch này được kiểm nghiệm có ý nghĩa về mặt thống kê (sig = 0.024, sig =0.032, sig = 0.032 < α = 0.05).
Bảng 3.4: Mức độ kỹ năng hợp tác của tre MG 5-6 tuổi qua trò chơi: “Bán hàng”
T TIÊU CHÍ Nhóm KẾT QUẢ(%) T.B Kiểm
0 0,5 1 1,5 2 TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC5 TC6 Nhóm TN Nhóm ĐC
86
T THỂ HIỆN
Cao TB Thấp nghiệm t
1 Tích cực chấp nhận sự phân công nhiệm vụ của nhóm chơi
ĐC 56.7 43.3 0 1.56
0.024 TN 83.3 16.7 0 1.83
2 Thỏa thuận cùng nhau về công việc
được giao ĐC 56.7 43.3
0 1.56
0.024 TN 83.3 16.7 0 1.83
3 Phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi
ĐC 16.7 83.3 0 1.16
0.024 TN 43.3 56.7 0 1.43
4 Chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm với các bạn cùng chơi
ĐC 23.3 76.7 0 1.23
0.032 TN 50.0 50.0 0 1.50
5
Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung
ĐC 13.3 86.7 0 1.13
0.038 TN 43.3 56.7 0 1.36
6 Thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi.
ĐC 13.3 86.7 0 1.13
0.038 TN 43.3 56.7 0 1.36
87
Biểu đồ 3.4: Điểm trung bình các tiêu chí nhóm ĐC và TN trong trò chơi: “Bán hàng”
Như vậy, sau hai tháng thực nghiệm, trẻ ở hai nhóm đều có sự tiến bộ về kỹ năng hợp tác do những tác động giáo dục. Thế nhưng ở nhóm thực nghiệm ngoài những tác động chung, tự nhiên như nhóm đối chứng đã được tác động thêm bằng các biện pháp mà đề tài đã xây dựng như đã nêu trong đề tài. Sự tiến bộ của nhóm thực nghiệm là khá nổi trội và đặc biệt. Có thể rút ra một số đánh giá và nhận xét như sau:
* Về tổng điểm các giáo án: Với các trò chơi “Trường tiểu học, gia đình, bán
hàng”, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lần lượt cao hơn 1.58; 1.44; 1.54 điểm so với nhóm đối chứng. Khác biệt này đã được kiểm nghiệm là có ý nghĩa thống kê (sig = 0.00<α =0.05) cho thấy mức độ kỹ năng hợp tác của nhóm thực nghiệm cao hơn khá rõ rệt so với nhóm đối chứng đo cùng thời điểm sau thực nghiệm.
Trong quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi quan sát, ghi chép trong quá trình chơi của trẻ thấy rằng:
- Nhóm đối chứng: 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC5 TC6 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
88
Khi cô giới thiệu về chủ đề, nội dung chơi, trò chơi thì có những trẻ không chú ý quan tâm, thờ ơ với trò chơi mà mình sắp tham gia, một số trẻ khác không tỏ thái độ, cảm xúc gì. Trong quá trình giới thiệu, trò chuyện với trẻ giáo viên chưa thật sự quan tâm đến các ý kiến mà trẻ đưa ra và cô thường làm thay trẻ như phân vai, chia nhóm chơi, hoặc có những lúc can thiệp quá sâu vào cách trẻ thể hiện vai chơi vì thế có nhiều trẻ tỏ ra không vui, miễn cưỡng trong quá trình chơi trò chơi ĐVTCĐ.
Trong suốt quá trình chơi hứng thú của trẻ giảm dần, các vai chơi thể hiện một cách mờ nhạt, trẻ ít giáo tiếp trao đổi bàn bạc với nhau, nếu có giao tiếp thì cũng chỉ là vài câu hỏi đơn giản như: xong chưa?, đưa đây cho mình… Khi được hỏi “trò chơi này con không thích chơi sao?” thì trẻ trả lời rằng “trò này con chơi hoài, chán lắm”.
- Nhóm thực nghiệm
Khi cô trò chuyện, giới thiệu về chủ đề, nội dung chơi phần lớn trẻ rất hăng hái, phấn khởi đưa ra các ý kiến cho buổi chơi.
Bước vào giờ chơi, nhóm thực nghiệm trao đổi bàn bạc với nhau về vai chơi, cách chơi, qui định của trò chơi rất sôi nổi và vui vẻ, các trẻ phân công nhau công việc và tranh luận về các điều kiện của trò chơi. Trong quá trình chơi nhiều trẻ biết giúp đỡ nhau để trò chơi được diễn ra vui vẻ, trẻ có biểu hiện chia sẻ kinh nghiệm chơi với bạn trong nhóm. Bé Hà nói với Quế Anh: hôm trước mình tổ chức sinh nhật, mình nhờ Ba đi làm về ghé tiệm tạp hóa mua bong bóng nhiều màu về trang trí xung