I công chắn quang 1 1^
6. Thiết kế tiến trình hoạt động dạyhọc cụ thế
lò xo có đặc điêm gì? Mỗi lò xo khác nhau thì lực đàn hồi có phụ thuộc vào bản chất các lò xo đó không?
Ilình thành giả thuyết
? Biếu diễn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật gắn với nó trong trường hợp lò xo bị kéo dãn và bị nén. Từ đó cho biết phương, chiều và điểm đặt của lực đần hồi của lò xo?
? Với mỗi lò xo, độ lớn của lực đàn hồi có đặc diêm gì? Lực này có phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo không? Nếu có, tìm biểu thức toán học biểu diễn sự phụ thuộc
Trả lời: Lực đàn hồi có phương trùng với trục của lò xo,có chiềư ngược với chiều biến dạng của lò xo, có điểm đặt ừên vật tại chỗ tiếp xúc với lò xo.
Trả lời: Độ lớn lực đàn hồi của lò xo ti lệ với độ biến dạng của lò xo —1— = hằng
số m
đó?
Thí nghiệm kiếm chứng
Thí nghiệm lb: Đe quả nặng lên lò xo làm
lò xo bị nén..
? Ilãy nhận xét điểm đặt, phương, chiều lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật ?
Thí nghiệm 2: GV giới thiệu và tiến hành
Tiến hành TN và trả lời cân hỏi:
—*■ Lực đàn hồi có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo và có điểm đặt trên vật ở cho tiếp xúc với lò xo.
* Thí nghiệm 1: Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi của lò xo
- Treo các quả nặng có trọng lượng khác nhau vào cùng một lò xo, đo độ biến dạng tương ứng của các lò xo ghi vào bảng:
Các nhóm tiến hành TN và hoàn thành bảng số liệu.
Nhấn mạnh: Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực:
Fdh =p Vì vậy trọng lượng của quả
nặng chính là biểu hiện cụ thể của độ lớn lực đàn hồi.
? Từ bảng kết quả TN rút ra kết luận gì?
Khái quát hóa thành định luật Húc: Trong giới hạn đan hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
5* A/
= hằng số
Với k là hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo đơn vị N/m
Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Định huớng: - Các chất làm lò xo có ảnh hưởng gì tới độ cứng của lò xo không?
Thí nghiệm 3: GV giới thiệu và tiến hành
HS có thể dự đoán:
- Phụ thuộc vào kích thước của lò
xo
- Phụ thuộc vào kích thước của
TN như hình 19.5 SGK.
* Thí nghiệm 2: Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
Treo các quả nặng có cùng trọng lượng vào các lò xo khác nhau, đo độ biến dạng tương ứng của các lò xo ghi vào bảng :
? Từ bảng kết quả TN rút ra kết luận gi?
Thông báo: Ở mỗi lò xo có cùng một lực đàn hồi mà độ biến dạng của các lò xo có kích thước khác nhau là khác nhau nên độ
Các nhóm tiến hành TN và hoàn thành bảng số liệu.
Trả lời: Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
cứng của chúng sẽ khác nhau. Các TN cũng cho thấy độ cứng của lò xo phụ thuộc vào bản chất của mỗi lò xo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu lực căng của dây (... phút) - Cho IIS quan sát một sợi dây cao su và
một lò xo. Trả lời: Ớ lò xo, lực đàn hồi
hiện trong trường họp nào? xuất hiện khi lò xo dãn hoặc nén. Lực đàn hồi của dây gọi là lực căng của dây, Ở sợi dây, lực đàn hồi chỉ xuất
kí hiệu là f và ĩ'. hiện khi sợi dây bị kéo căng.
Treo quả nặng vào một sợi dây cao su. Hãy Lực căng dây có đặc điểm:
vẽ các vectơ biểu diễn lực căng của dây? - Điểm đặt: là điểm mà đầu dây ? Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều của tiếp xúc với vật.
các lực căng đó? - Phương: trùng với chính sợi dây.
- Với nhũng dây có khối lượng không - Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.
đáng kế thì lực căng tại mọi điếm trên sợi dây luôn có cùng một độ lớn.
- GV giới thiệu trường hợp dây vắt qua ròng rọc: Neu khối lượng của dây, ròng rọc và ma sát ở trục quay không đáng kể thì lực căng ở
Vẽ hình 19.7 SGK mọi thời điểm trên hai nhánh dây đều có độ
Hoạt động 5: Tìm hiểu lực kế (... phút)
- Dựa vào định luật Húc, người ta chế tạo ra một dụng cụ đo lực gọi là lực kế.
- Cho HS quan sát một số lực kế. ? Hãy cho biết bộ phận chính của lực kế? ? Khi sử dụng lực kế, cần chú ý điều gì đế khỏi làm hỏng lò xo?
- Giới thiệu cấu tạo và hoạt động của lực kế.
Trả lời: lò xo, bảng chia độ
Trả lời: Không được đo lực quá giới hạn đàn hồi của lò xo.
- Cho HS đo trọng lượng của một vài quả nặng.
Hoạt động 6: Củng cố - Tồng kêtbài học (... phút)
- Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp nào? Nêu rõ điếm đật, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo, lực căng dây?
- Làm bài tập vận dụng trong phiếu học tập.
- về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK và SBT.
- Ôn lại kiến thức về định luật II, III Niu-tơn và điều kiện cân bằng của một chất điểm.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Đe soạn thảo tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” VL lóp 10 theo PPTN với sự hỗ trợ của TNMP và TNA chúng tôi đã tiến hành:
- Phân tích những mục tiêu dạy học và lập sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” .
- Tìm hiếu thực trạng khi dạy học chương “Động lực học chất điểm” ở trường qua các hình thức như phiếu điều tra, dự giờ, trao đổi trục tiếp với các GV trong tổ.
- Sau đó, chúng tôi đã thiết kế tiến trình dạy học bài “Định luật III Niu-tơn”, theo PPTN với sự hỗ trợ của TNMP và TNA
Các tiến trình dạy học chủng tôi đã thê hiện nhũng nội dung sau:
- Xác định mục tiêu dạy học
- Lập sơ đồ tiến trình xây dựng các kiến thức
- Lựa chọn các PTDII bao gồm máy vi tính, máy chiếu, các thiết bị thí nghiệm, các TNMP và TNA.
- Chuan bị các PTDH đã nêu ra ở phần trên và phiếu học tập. Xây dựng các câu hỏi đề xuất vấn đề và các kết luận tương ứng . - Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể .
Trong tiến trình dạy học bài “Định luật II Niu-tơn” có đơn vị kiến thức: Xây dựng định luật II Niu-tơn, bài “ Định luật III Niuton ” Xây dụng định luật III và
bài “ Định luật hức ” được xây dựng theo các giai đoạn của PPTN. Trong tiến trình dạy học của mỗi bài, chúng tôi đưa ra những vấn đề để đưa HS vào những tình huống cần phát huy tính tích cực, rèn luyện năng lực sáng tạo. Các hoạt động mà HS có thể tham gia trong tiến trình xây dựng kiến thức mới là:
Nêu dự đoán
Nêu phương án thí nghiệm kiếm tra dự đoán Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra Thu thập, xử lí số liệu thí nghiệm Rút ra kết luận
Nhóm Tên lớp Sĩ số Thực nghiệm 10A1 41 10A7 40 Tổng cộng 81