Nhũng chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiêm vào dạy học chương “động lực học chất điêm,, vật lý lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo (Trang 52 - 53)

I công chắn quang 1 1^

4. Nhũng chuẩn bị của giáo viên và học sinh

sinh

Giáo viên

- Chuấn bị những thiết bị thí nghiệm, các TNMP và TNA . - Chuẩn bị phiếu học tập cho HS với nội dung :

Câu hỏi 1: Từ thí nghiệm An tác dụng lên Bình một lực thì Bình tiên vê phía trước còn An bị đẩy lùi về phía sau. Vậy ta có kết luận gì?

Ket luận 1: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A

một lực .

A tác dụng lên B

Câu hỏi 2: Cho hai lực kế được móc vào với nhau, ta dùng hai tay kéo hai lực kế ra.

Ta thấy hai lực kéo ra có phương, chiều và độ lớn như thế nào? Vậy hai lực đó có tên là gì?

Kết luận 2: Ilai lực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn. Hai lực này gọi là hai

lực trực đối : F AB = - K-ẼA

Câu hỏi 3: Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu-tơn?

Ket luận 3: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A

một lực. Hai lực này gọi là hai lực trực đối cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.

Câu hỏi 4: Nêu định nghĩa lực và phản lực? Lực và phản lực có đặc điếm gì?

Kết luận 4: Một trong hai lực gọi là lực tác dụng, còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc diêm của lực và phản lục :

Lực và phản lực luôn cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn (hai lực trực đối). Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện đồng thời .

Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại (lực hấp dẫn, lực đàn hồi ...).

Câu hỏi 5: Hai lực trực đối có cân bằng nhau không ?

Kết luận 5: Lực và phản lực không thể cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác

nhau .

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiêm vào dạy học chương “động lực học chất điêm,, vật lý lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w