I công chắn quang 1 1^
3. Xác định các phuữTig tiện và đồ dùng dạyhọc cần thiết
a. Bộ thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi gồm: Ba lò xo dài 60mm, có độ cứng khác nhau.
Iiộp gồm 12 quả gia trọng 50g, hai đầu có móc treo. Bảng có in ba thước 270mm.
Nam châm gắn bảng . Bảng từ tính 400 X 550 mm .
Trụ thép lắp trên đế ba chân có vít chỉnh thăng bang, b. Các thí nghiệm ảo và thí nghiệm mô phỏng
- Thí nghiệm 1: Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi của lò xo.
- Thí nghiệm 2: Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi phụ thuộc vào bản chất và khối lượng của lò xo.
Hoạt động cửa giáo viên Iloạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Đề xuất vấn đề (... phút)
? Khi kéo hoặc nén lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Đó là lực gì ? ? Khi tay ta thôi tác dụng, vì sao lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
? Đặt một quả nặng lên một thanh cao su, phân tích các lực tác dụng vào quả nặng?
Đặt vấn đề: Những lực ta vừa phân tích ở
trên gọi là lực đàn hồi. Vậy lực đàn hồi có những đặc điểm gì? Lực đàn hồi xuất hiện trên vật tuân theo quy luật nào?
Trả lòi: Lực đàn hồi
Hoạt động 2: Tìm hiếu khái niệm lực đàn hồi (... phút)
? Phân tích các ví dụ ừên và trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Lực đàn hồi có xu hướng như thế nào?
? Lấy một số ví dụ về lực đần hồi trong thực đời sống và phân tích ví dụ đó?
Trong thí nghiệm tác dụng lực lên lò xo làm lò xo bị biến dạng, có khi nào mà vật vẫn bị biến dạng nhưng không có lực đàn hồi xuất hiện?
- GV thông báo khái niệm giới hạn đàn hồi.
Trả lời: Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng cho vật.
Tiến hành TN: Làm TN với một lò xo mềm hoặc một thanh kim loại mềm để thấy khi ngoại lực đủ mạnh, chúng không thế lấy lại hình dạng ban đầu được nữa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lực đàn hồi của lò xo (... phút)
Tình huống có vấn đề
? Khi một lò xo bị kéo hay bị nén đều xuất hiện lực đàn hồi. Vậy lực đàn hồi của
Fđh=P(N) A / = / - /0 (m)
Fđh = p ( N) A1 = 1 - lo( m) Fđh/Al