Phân tích mục tiêu dạyhọc và cấu trúc nội dung chuơng “Dộng lục học chất điểm”

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiêm vào dạy học chương “động lực học chất điêm,, vật lý lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo (Trang 35 - 37)

chất điểm”

2.1.1. Mục tiêu [2], [13], [14]

Mục tiêu cần đạt được sau khi học xong một chương sẽ được xác định dựa trên mục tiêu đào tạo, mục tiêu của môn học, của chương, của bài học, tùy theo nhu cầu, trình độ của HS.

2. ỉ. 1.1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.

- Phát biếu được quy tắc tổng hợp các lực tác dụng lên một chất diêm và phân tích một lực thành phần thành hai lực theo các phương xác định.

- Phát biểu được định luật I Niu-tơn, hiểu ý nghĩa của định luật. - Nêu được quán tính của vật và kể một số ví dụ về quán tính. - Phát biểu được định luật I Niutơn .

- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niutơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.

- Nêu được khối lượng là số đo là mức quán tính .

- Phát biểu được định luật III Niutơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc diêm của phản lực và lực tác dụng .

- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực viết được hệ thức của trọng lực.

- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điếm đặt, phương, chiều ), công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt.

- Nêu được lực hướng tâm ừong chuyến động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được hệ thức .

- Nêu được đặc điếm của lực và phản lực.

- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Phát biểu được định luật Hức và viết hệ thức của định luật này.

Bài Nội dung kiến thức

Bài 9: Tống họp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

- Lực. Cân bằng lực - Tổng hợp lực

- Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 10: Ba đinh luật Niu-ton

Định luật I Niu-tơn

+ Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê + Định luật I Niu-tơn, + quán tính - Định luật II Niu-tơn

+ Định luật II Niu-tơn

+ Khối lượng và mức quán tính + Trọng lực. Trọng lượng + -Định luật III Niu-tơn + Sự tương tác giữa các vật + Định luật Bài 11: Lục hấp dẫn. Đỉnh luật vạn vật hấp dẫn - Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn + Định luật + Hệ thức

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Đỉnh luật ĨIÚC

IIướng và điếm đặt của lực đàn hồi của lò xo Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

+ Thí nghiệm

+ Giới hạn đàn hồi của lò xo + Định luật IIÚC

Bài 13: Lực ma sát

Lực ma sát trượt

Lực ma sát lăn

Trong quá trình học cũng như sau khi học xong một chương HS sẽ được rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho việc học tập kiến thức thực tại và nó cũng góp phần hình thành kỹ năng trong quá trình học tập ở những mức độ cao hơn và trong cuộc sống của bản thân IIS như :

Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống một cách linh hoạt: các vấn đề về quán tính, an toàn trong giao thông đi lại, ban đầu giải thích các hiện tượng thủy triều, V.V.... một cách khoa học, đồng thời thấy được tầm quan trọng của khoa học trong đời sống qua việc vận dụng cũng như những phát minh giúp cho con người đỡ vất vả hơn trong cuộc sống hiện đại như: máy giặt,...

- Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập về lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực ma sát đồng thời vận dụng tốt các định luật I,II,III Niu-tơn để giải các bài tập đối với một vật, hoặc hệ nhiều vật, vận dụng giải bài toán chuyến động ném ngang.

Thu thập thông tin từ các nguồn, khả năng tìm hiểu thực tế, sun tầm tài liệu, khai thác trên tất các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trên mạng internet.

- Xử lý thông tin: phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận, khái quát hóa, ... để rút ra kết luận.

- Truyền đạt thông tin, tranh luận nhóm, thảo luận, báo cáo kết quả thực hiện.

- Bước đầu hình thành khả năng tự bảo vệ ý kiến, làm việc tập thể, khả năng phân công công việc trong nhóm.

Thiết kế, lắp ráp và thực hiện các thí nghiệm với những dụng cụ đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, dễ tìm .

2.1.1.3. Thái độ

Tạo sự hứng thú trong học tập môn vật lý, đồng thời yêu thích say mê khoa học qua việc biết được ý nghĩa thực tiễn của kiến thức, những ứng dụng của vật lý học trong đời sống, giảm bớt những căng thẳng trong học tập làm cho môn học trở nên gần gũi và dễ học hơn.

sẵn sàng áp dụng kiến thức đã học đê áp dụng vào các hoạt động thực tiễn. Tác phong làm việc khoa học, trung thực, nghiêm túc, khách quan trong khoa học.

Tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức và tinh thần trách nhiệm luôn nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời có thái độ chia sẽ cũng như học hỏi ở mọi người xung quanh trong quá trình học tập cũng như trong lao động.

Như vậy, nếu thực hiện được các mục tiêu đã đật ra thì việc dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống không những đáp ứng được đầu đủ các mục tiêu của việc dạy học, kiến thức HS thu nhận được không còn ở mức độ kiến thức lý thuyết mà nâng lên nhằm phát huy kỹ năng ở một mức độ cao hơn là đưa các kiến thức đã biết vào cuộc sống thực tiễn, HS thấy được sự cần thiết của môn học, đồng thời lấy lại hứng thú học tập.

Bảng 2.1 - Cấu trúc nội dung chươìĩg “Động lực học chất điểm ”

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiêm vào dạy học chương “động lực học chất điêm,, vật lý lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w