Kết luận ch-ơng 3

Một phần của tài liệu Tạo hình các bề mặt phức tạp và gia công trân máy cắt dây tia lửa điện (Trang 104 - 109)

Trong ch-ơng này, luận văn đã nghiên cứu đ-ợc ảnh h-ởng của các thông số công nghệ trong quá trình gia công: điện áp phóng điện Ue, c-ờng độ dòng phóng điện Ie, chiều cao phôi h, tần số xung ti, góc nghiêng dây  đến độ nhấp nhô bề mặt chi tiết gia công.

- Khi giảm điện áp phóng điện Ue, c-ờng độ dòng phóng điện Ie, tần số xung ti thì độ nhấp nhô bề mặt cũng giảm.

- Khi chiều cao phôi h, góc nghiêng dây  tăng thì độ nhấp nhô bề mặt giảm.

KếT LUậN CHUNG

Trong thời đại mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi mọi công đoạn trong một dây chuyền sản xuất phải đảm bảo đ-ợc các yêu cầu tối thiểu nh- độ chính xác gia công, độ bền, năng suất, tính kinh tế cao … Điều đó càng trở nên cần thiết hơn đối với những công đoạn, nguyên công gia công các loại vật liệu quý hiếm, các loại vật liệu khó gia công … cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các công tác này đang ngày một hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc các thiết bị gia công ngày càng phức tạp thì càng đòi hỏi phải có một chế độ gia công tối -u hơn nhằm mục đích hạ giá thành của quá trình gia công tia lửa điện, mô tả và đánh giá sự ảnh h-ởng của các thông số công nghệ tới năng suất và chất l-ợng khi gia công cắt dây tia lửa điện.

Thép không gỉ là thép có hàm l-ợng hợp kim cao, là loại vật liệu đ-ợc sử dụng và ứng dụng rất nhiều, đặc biệt là trong công nghệ xe hơi, xây dung, thực phẩm, hóa học, dầu khí, khuôn mẫu, … Việc gia công thép không gỉ bằng các ph-ơng pháp gia công truyền thống đòi hỏi chi phí lớn, năng suất và chất l-ợng gia công không cao, đặc biệt là các bề mặt phức tạp. Khi gia công bằng máy cắt dây tia lửa điện, do tính dẫn điện và nhiệt của thép không gỉ khác so với các loại vật liệu thông th-ờng khác nên làm cho năng suất gia công và chất l-ợng gia công thay đổi. Vì vậy cần nghiên cứu thiết lập và tìm ra các giá trị công nghệ tối -u nhằm đảm bảo năng suất gia công và chất l-ợng gia công khi gia công thép không gỉ trên máy cắt dây tia lửa điện.

Luận văn đã xây dung đ-ợc một hệ thống đầy đủ các tham số công nghệ đơn cũng nh- kết hợp các yếu tố công nghệ khác nhau ảnh h-ởng đên chất l-ợng bề mặt gia công và năng suất gia công. Đề tài đ-a ra những kết luận liên quan tới ảnh h-ởng của các yếu tố công nghệ tới năng suất và chất l-ợng bề mặt gia công, điều này là cơ sở để lựa chọn chế độ gia công tối -u nhằm nâng cao năng suất gia công và chất l-ợng bề mặt gia công.

Luận văn đã chỉ ra ảnh h-ởng khi thay đổi các thông số công nghệ đến chất l-ợng bề mặt gia công. Cụ thể : Điện áp phóng điện Ue, c-ờng độ dòng phóng điện Ie, tần số xung ti, chiều cao phôi h, góc nghiêng dây  là những yếu tố ảnh h-ởng lớn đến năng suất và chất l-ợng bề mặt gia công.

Luận văn đã có những đóng góp mới về khoa học nh-ng vẫn còn nhiều hạn chế ch-a đề cập đến và đây cũng chính là h-ớng phát triển của luận văn:

- Nghiên cứu ứng suất d- và độ biến cứng khi gia công WEDM.

- Nghiên cứu ảnh h-ởng đến chất l-ợng chi tiết gia công WEDM khi gia công các loại vật liệu siêu cứng.

TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu tiếng Việt

[1] Vũ Hoài Ân, Gia công tia lửa điện CNC, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (2005).

[2] Bành Tiến Long, Bùi Ngọc Tuyên, Lý thuyết tạo hình bề mặt và ứng dụng trong kỹ thuật cơ khí, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam (2013).

[3] Phan Hùng Dũng, Tối -u hóa các thông số công nghệ trên máy cắt dây EDM khi gia công thép không gỉ, Luận án Thạc sĩ Kỹ thuật, Tr-ờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên, (2008).

[4] Trần Văn Địch, Nghiên cứ độ chính xác gia công bằng thực nghiệm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (2003).

[5] Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm – Nghiên cứu và ứng dụng,

Tr-ờng Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, (2007).

[6] Nguyễn Nhật Lệ, Các bài toán cơ bản của tối -u hóa và điều khiển tối -u, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, (2009).

[7] Nguyễn Nhật Lệ, Phan Mạnh Dần, Giải bài toán tối -u hóa ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (2005).

[8] Tào Ngọc Minh, Nghiên cứu ảnh h-ởng của các yếu tố công nghệ đến chất l-ợng bề mặt trên máy cắt dây tia lửa điện, Luận án Thạc Sĩ Kỹ thuật, Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, (2007).

[9] Bành Tiến Long, Trần Sĩ Túy, Trần Thế Lục, Nguyên lý gia công vật liệu,

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, (2001).

[10] Hoàng Vĩnh Sinh, Tối -u hóa quá trình gia công kim loại trên máy xung tia lửa điện, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, (2003).

[11] Hoàng Vĩnh Sinh, Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, “Tối -u hóa quá trình xung tia lửa điện với hàm mục tiêu là độ mòn t-ơng đối”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các tr-ờng Đại học Kỹ Thuật, (2003).

[12] Hoàng Vĩnh Sinh, Trần Xuân Tùy, L-u Đức Bình, “Tối -u hóa quá trình cắt dây tia lửa điện với hàm mục tiêu là năng suất gia công”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các tr-ờng Đại học Kỹ thuật, (2011), (86).

[13] Hoàng Vĩnh Sinh, Trần Xuân Tùy, L-u Đức Bình, “Nghiên cứu ảnh h-ởng của chiều dày phôi và độ dài xung đến độ nhám bề mặt khi gia công chi tiết bằng máy cắt dây tia lửa điện”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các tr-ờng Đại học Kỹ thuật, (2011), (42).

[14] Nguyễn Nam Sơn, “Nghiên cứu ảnh h-ởng của các yếu tố công nghệ đến năng suất và chất l-ợng gia công trên máy cắt dây tia lửa điện”, Luận án Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội, (2005).

[15] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Kỹ thuật đo l-ờng kiểm tra trong chế tạo cơ khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (2005).

[16] Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998) Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

[17] Phạm Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn T-ờng (2007), Các ph-ơng pháp gia công đặc biệt, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp HCM.

[18] Nguyễn Doãn ý (2006), Quy hoạch và xử lý số liệu thực nghiệm, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

[19] A. Herrero, S. Azcarate, A. Rees, A. Gerhriger, A. Schoth, J.A. Sanchez, “Influence of force components on thin Wire EDM”, Multi-Material Micro Manufacture, Cardiff University, UK, (2008).

[20] A.B. Puri, B. Bhattacharyya, “Modeling and analysis of white layer depth in a wire-cut EDM process through response surface methodology”,

International Journal og Advanced Manafacture Technology, (2004), (25) 301-307.

[21] A.K Dokania, M. Pelle, P. Kruit, “Fabrication of miniaturized Schorrky emitter by wire electrical discharge machining (WEDM)”, Microelectronic Engineering, (2008).

[22] Ahmet Hascalyk, Ulas Caydas, “Experimental study of wire electrical discharge machining of AISI D5 tool steel”, Journal of Materials Procssing Technology, (2004), (148), 362-367.

[23] Atinine Descoeudres, Characterization of electrical discharge machining plasmas, PhD. Thesis, Ecole Poly technique Federale De Lausane, France. [24] B. Izquierdo, J.A.Sanchez, S. Plaza, I. Pombo, N. Ortega, “A numerical

model of the EDM process consisdering the effect of multiple discharge”,

International Journal of Machine Tool & Manufacture, (2009), (49), 220- 229.

[25] B. Lauwers, J.P. Kruth, Ph. Bleys, B. Van Coppenolle, L. Stevens, R. Derighetti, “Wire rupture prevention using on-line pulse localization in WEDM”, International symbosium for electromachining XII, (1998), 203- 213.

[26] B. Lauwers, J.P. Kruth, W. Earaerts, Wear Behaviour and Tool Life of Wire-EDM-ed and Ground Carbide Punches, K.U. Leuven, Belgium, (2005).

[27] Balc Nicolae, Balas Monica, Popan Alexandru, Luca Alina, “Methods of improving the efficiency of the EDM-Wire cutting”, Anna;s of the Oradea University, Vol IX, (2010), 69-72.

[28] Bernd M. Schumacher, “After 60 years of EDM the discharge process remains still disputed”, Journal of Materials Processing Technology,

Một phần của tài liệu Tạo hình các bề mặt phức tạp và gia công trân máy cắt dây tia lửa điện (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)