Nhóm các thông số không điện

Một phần của tài liệu Tạo hình các bề mặt phức tạp và gia công trân máy cắt dây tia lửa điện (Trang 74 - 75)

2.1.2.1 Sự phun xịt điện môi

Sự phun xịt dung dịch điện môi nhằm thổi bay các thành phần phoi, cặn bẩn… và đ-a dung dịch điện môi mới vào khe hở phóng điện, giúp làm nguội phôi và dây cắt.

Về nguyên tắc, cần phải có đủ thời gian để dung dịch điện môi phục hồi (ion hóa lại). Có thể giảm thời gian phục hồi này bằng cách pha loãng hoặc thay thế điện môi nguy hại bằng ph-ơng pháp lọc, qua đó sẽ gia tăng đ-ợc tốc độ và hiệu quả của quá trình cắt, đồng thời giảm thiểu đ-ợc nguy cơ bị đứt dây.

Nhìn chung, tùy thuộc vào chiều dày của phôi và chế độ gia công mà lựa chọn ph-ơng pháp phun điện môi cho phù hợp. Có thể đ-a dung dịch điện môi vào vùng gia công bằng ph-ơng pháp ngâm hoặc phun. Ph-ơng pháp ngâm dùng điều kiện dòng chảy tự nhiên tuần hoàn khi chi tiết đ-ợc nhấn chìm trong chất điện môi. Ph-ơng pháp này đơn giản nh-ng lại bộ phận che chắn và lấy phôi t-ơng đối phức tạp. Ph-ơng pháp phun là dùng một nguồn áp suất cao (khoảng 15 ữ 20bar) phun dung dịch vào ngay vùng gia công dọc theo trục của dây. Có thể phun một chiều hoặc cả hai chiều trên xuống và d-ới lên. Ph-ơng pháp này rất tốn nh-ng lại cần thêm bộ phận dung dịch điện môi và phải l-u ý về ảnh h-ởng đến chất l-ợng gia công của áp lực phun dung dịch điện môi [1, 17].

2.1.2.2 Độ dẫn điện của điện môi

Nhiệm vụ rất cơ bản cua dung dịch điện môi là đảm bảo sự cách điện giữa dây và phôi, cách ly dây và phôi khi khe hở ch-a đủ hẹp. Khi khoảng cách khe hở giữa dây và phôi đủ nhỏ, lúc này dung dịch điện môI lại trở thành dẫn điện. Khi ngắt xung thì dung dịch điện môi lại phải thôi ion hóa, trở lại cách điện để tạo điều kiện cho sự phóng điện tiếp theo ở vị trí khác.

Hầu hết các máy WEDM sử dụng dung dịch điện môi là n-ớc khử khoáng vì chất l-ợng làm nguội tốt và tốc độ cắt cao. Tuy nhiên, n-ớc khử khoáng cũng

làm cho chi tiết gia công và các bộ phận máy bị ăn mòn, do vậy, ng-ời ta cũng có thể sử dụng dầu để làm dung dịch điện môi là dầu cao hơn hẳn so với n-ớc, tuy vậy môi tr-ờng làm việc lại t-ơng đối bẩn [1, 17]. Tỷ lệ t-ơng ứng giữa độ nhám bề mặt, chiều sâu lớp trắng khi gia công WEDM với dung dịch điện môi là dầu và n-ớc nh- sau:

Độ nhấp nhô khi cắt thô (n-ớc) = 0.7 Độ nhấp nhô khi cắt thô (dầu) Chiều sâu lớp trắng (n-ớc) = 0.7 Chiều sâu lớp trắng (dầu)

Một phần của tài liệu Tạo hình các bề mặt phức tạp và gia công trân máy cắt dây tia lửa điện (Trang 74 - 75)